Bài 11. Từ đồng âm

Chia sẻ bởi Hoàng Thanh Sơn | Ngày 28/04/2019 | 22

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Từ đồng âm thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Tiếng việt 7
Bà già đi chợ Cầu Đông,
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng?
Thầy bói xem quẻ nói rằng:
Lợi thì có lợi nhưng răng không còn.
(Ca dao)
Bà già đi chợ Cầu Đông,
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng?
Thầy bói xem quẻ nói rằng:
Lợi thì có lợi nhưng răng không còn.
(Ca dao)
I. Thế nào là từ đồng âm:
BÀI 11- TIẾT 43:
TỪ ĐỒNG ÂM
I. Thế nào là từ đồng âm?
1. Ví dụ:
a, Con ngựa đang đứng bỗng lên.
b, Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào .
lồng
lồng
BÀI 11 – TIẾT 43:
TỪ ĐỒNG ÂM
I. Thế nào là từ đồng âm?
1. Ví dụ:
a, Con ngựa đang đứng bỗng lên.
b, Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào .
lồng
lồng
BÀI 11- TIẾT 43:
TỪ ĐỒNG ÂM
I. Thế nào là từ đồng âm?
1. Ví dụ:
BÀI 11- TIẾT 43:
TỪ ĐỒNG ÂM
I. Thế nào là từ đồng âm?
1. Ví dụ:
BÀI 11- TIẾT 43:
TỪ ĐỒNG ÂM
I. Thế nào là từ đồng âm?
1. Ví dụ:
BÀI 11- TIẾT 43:
TỪ ĐỒNG ÂM
I. Thế nào là từ đồng âm?
1. Ví dụ:
BÀI 11- TIẾT 43:
TỪ ĐỒNG ÂM
I. Thế nào là từ đồng âm?
1. Ví dụ:
2. Ghi nhớ 1: (SGK trang 135)
Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau .
BÀI 11- TIẾT 43:
TỪ ĐỒNG ÂM
Em hãy đặt câu có sử dụng từ đồng âm?
Bài tập nhanh
BÀI 11- TIẾT 43:
TỪ ĐỒNG ÂM
BÀI 11- TIẾT 43:
TỪ ĐỒNG ÂM
Ví dụ:
Kiến bò đĩa thịt, đĩa thịt bò.


Hành động của con kiến.
Động từ
thịt bò
Danh từ
Ruồi đậu mâm xôi, mâm xôi đậu.
đậu
đậu
Hành động của con ruồi.
Động từ
là một loại đỗ
Danh từ
BÀI 11- TIẾT 43:
TỪ ĐỒNG ÂM
Em hãy đặt câu có từ chân.
BÀI 11- TIẾT 43:
TỪ ĐỒNG ÂM
Em hãy đặt câu có từ đường.
Mẹ pha nu?c đường cho em uống khi đi đường.
Thảo luận nhóm
BÀI 11- TIẾT 43:
TỪ ĐỒNG ÂM
I. Thế nào là từ đồng âm:
II. Sử dụng từ đồng âm:
1. Ví dụ1:
a, Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
b, Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng.
BÀI 11- TIẾT 43:
TỪ ĐỒNG ÂM
I. Thế nào là từ đồng âm:
II. Sử dụng từ đồng âm:
1. Ví dụ1:
a, Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
b, Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng.
BÀI 11- TIẾT 43:
TỪ ĐỒNG ÂM
I. Thế nào là từ đồng âm:
II. Sử dụng từ đồng âm:
1. Ví dụ 1:
2. Ví dụ 2:
Đem cá về kho.
BÀI 11- TIẾT 43:
TỪ ĐỒNG ÂM
I. Thế nào là từ đồng âm:
II. Sử dụng từ đồng âm:
1. Ví dụ 1:
2. Ví dụ 2:
Đem cá về kho.
BÀI 11- TIẾT 43:
TỪ ĐỒNG ÂM
-Đem cá về kho lên
-Đem cá về để vào trong kho
I. Thế nào là từ đồng âm:
II. Sử dụng từ đồng âm:
1. Ví dụ 1:
2. Ví dụ 2:
3. Ghi nhớ 2: (SGK trang 136)
BÀI 11- TIẾT 43:
TỪ ĐỒNG ÂM
Trùng trục như con bò thui
Chín mắt, chín mũi, chín đuôi, chín đầu
(Câu đố)
Bài tập nhanh
BÀI 11- TIẾT 43:
TỪ ĐỒNG ÂM
Bài tập nhanh
BÀI 11- TIẾT 43:
TỪ ĐỒNG ÂM
Đáp án
Con bß bÞ thui, toµn th©n nã thÞt ®· chÝn.
Trùng trục như con bò thui
Chín mắt, chín mũi, chín đuôi, chín đầu (Câu đố)
- Thế nào là từ đồng âm.
- Cách sử dụng từ đồng âm.
- Phõn bi?t du?c t? d?ng õm v� t? nhi?u nghia.
I. Thế nào là từ đồng âm:
II. Sử dụng từ đồng âm:
III. Luyện tập:
yêu cầu: - Đọc đoạn dịch thơ.
- Tìm từ đồng âm với mỗi từ sau đây: thu, cao, ba, tranh, sang, nam, sức, nhè, tuốt, môi.
"Tháng tám, thu cao, gió thét già,
Cuộn mất ba lớp tranh nhà ta.
Tranh bay sang sông rải khắp bờ,
Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa,
Mảnh thấp quay lộn vào mương sa.
Trẻ con thôn nam khinh ta già không sức,
Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật,
Cắp tranh đi tuốt vào luỹ tre
Môi khô miệng cháy gào chẳng được,
Quay về, chống gậy lòng ấm ức!"
BÀI 11- TIẾT 43:
TỪ ĐỒNG ÂM
* cao : - cao trăn
- cao thủ
* ba : - ba mẹ
- ba tuổi
* tranh : - tranh chấp
- tranh ảnh
* sang : - sang trọng
- sang đò
I. Thế nào là từ đồng âm:
II. Sử dụng từ đồng âm:
III. Luyện tập:
"Tháng tám, thu cao, gió thét già,
Cuộn mất ba lớp tranh nhà ta.
Tranh bay sang sông rải khắp bờ,
Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa,
Mảnh thấp quay lộn vào mương sa.
Trẻ con thôn nam khinh ta già không sức,
Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật,
Cắp tranh đi tuốt vào luỹ tre
Môi khô miệng cháy gào chẳng được,
Quay về, chống gậy lòng ấm ức!"
BÀI 11- TIẾT 43:
TỪ ĐỒNG ÂM
I. Thế nào là từ đồng âm?

B�i 11- Ti?t 43: TỪ ĐỒNG ÂM
II. Sử dụng từ đồng âm:
III. Luyện tập:
1. Bài tập 1 (SGK/136)
2. Bài tập 2 (SGK/136)
a) Tìm các nghĩa khác nhau của danh từ cổ và giải thích mối liên quan giữa các nghĩa đó.
- Cổ người, cổ vịt
Cổ1: Bộ phận eo lại nối đầu và thân
- Cổ áo
Cổ2: Bộ phận eo lại của áo bao xung quanh cổ
- Cổ chai
Cổ3: Bộ phận eo lại ở phần gần đầu một đồ vật
- Cổ tay, cổ chân
Cổ4: Bộ phận eo lại của tay hoặc chân
Xuất phát từ nghĩa g?c cổ1, có nét nghĩa tương đồng.
=> Từ nhiều nghĩa
a.
I. Thế nào là từ đồng âm?
Bài 11-Tiết 43 :
TỪ ĐỒNG ÂM
II. Sử dụng từ đồng âm:
III. Luyện tập:
2. Bài tập 2 (SGK/136)
a) Tìm các nghĩa khác nhau của danh từ cổ và giải thích mối liên quan giữa các nghĩa đó.
- Cổ người, cổ vịt
- Cổ áo
- Cổ chai
- Cổ tay, cổ chân
Xuất phát từ nghĩa gốc cổ 1 có nét nghóa tương đồng
a) Cổ1: Bộ phận eo lại nối đầu và thân
Cổ2: Bộ phận eo lại của áo bao xung quanh cổ
Cổ3: Bộ phận eo lại ở phần gần đầu một đồ vật
Cổ4: Bộ phận eo lại của tay hoặc chân
=>Từ nhiều nghĩa
b) Tìm từ đồng âm với danh từ cổ và cho biết nghĩa của từ đó.
- Cổ xưa, cổ tích, cổ hủ, đồ cổ:Xưa, cũ
- Cổ phiếu:Phiếu chứng nhận phần trong công ty
- Cổ động viên: Người đi cổ động, tuyên truyền
=> Nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì đến nhau
=>Từ đồng âm
b)
I. Thế nào là từ đồng âm:
II. Sử dụng từ đồng âm:
III. Luyện tập:
Bài tập 3: Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm sau (ở mỗi câu phải có cả hai từ đồng âm):
- Bàn (danh từ) - Bàn (động từ).
- Sâu (danh từ) - Sâu (tính từ).
- Năm (danh từ) - Năm (số từ).
BÀI 11- TIẾT 43:
TỪ ĐỒNG ÂM
Chúng tôi ngồi vào bàn để bàn bạc, giải quyết vấn đề.
Lũ sâu hại đã đục khoét và chui sâu vào thân cây.

Năm nay, cháu em lên năm tuổi

I. Thế nào là từ đồng âm:
II. Sử dụng từ đồng âm:
III. Luyện tập:
Bài tập 4: Anh chàng trong câu chuyện dưới đây đã sử dụng biện pháp gì để không trả lại cái vạc cho người hàng xóm? Nếu em là viên quan xử kiện em sẽ làm thế nào để phân rõ phải trái?
Ngày xưa có anh chàng mượn của hàng xóm một cái vạc đồng. ít lâu sau, anh ta trả cho người hàng xóm hai con cò, nói là vạc đã bị mất nên đền hai con cò này. Người hàng xóm đi kiện. Quan gọi hai người đến xử. Người hàng xóm thưa: "Bẩm quan, con cho hắn mượn vạc, hắn không trả." Anh chàng nói: "Bẩm quan, con đã đền cho anh ta cò."
- Nhưng vạc của con là vạc thật.
- Dễ cò của tôi là cò giả đấy phỏng? - Anh chàng trả lời.
- Bẩm quan, vạc của con là vạc đồng.
- Dễ cò của tôi là cò nhà đấy phỏng?
Đáp án :
- Anh chµng trong truyÖn ®· sö dông tõ ®ång ©m ®Ó lÊy c¸i v¹c cña nhµ anh hµng xãm (c¸i v¹c vµ con v¹c). V¹c ®ång (v¹c lµm b»ng ®ång) vµ con v¹c ®ång (con v¹c sèng ë ngoµi ®ång).
- NÕu em xö kiÖn, cÇn ®Æt tõ v¹c vµo ng÷ c¶nh cô thÓ ®Ó chØ c¸i v¹c lµ mét dông cô chø kh«ng ph¶i lµ con v¹c ngoµi ®ång th× anh chµng kia sÏ chÞu thua.
BÀI 11- TIẾT 43:
TỪ ĐỒNG ÂM
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1. Học thuộc nội dung phần Ghi nhớ ( SGK )
2. Hoàn thành các bài tập
3. Chuẩn bị bài mới :
Bài 11 – Tiết 44
Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm
Xin chân thành cảm ơn
quý thầy cô và các em đã tham gia tiết dạy ngày hôm nay !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Thanh Sơn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)