Bài 11. Từ đồng âm

Chia sẻ bởi Trieu Thi Thuy Chang | Ngày 28/04/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Từ đồng âm thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

chào mừng hội thi GVDG
Chào quí thầy cô và các em
Tiết 43: Tiếng việt
TỪ ĐỒNG ÂM
Kiểm tra bài cũ
Thế nào là từ trái nghĩa? Cho ví dụ . Nêu tác dụng?
- Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.
- Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
* Tác dụng: Sử dụng trong thể đối, tạo cỏc hỡnh tu?ng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động.
Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM
I/ Khái niệm từ đồng âm:
1- Giải thích nghĩa của mỗi từ lồng trong các câu sau?
a- Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
Lồng (a): chỉ hoạt động của ngựa nhảy dựng lên với sức mạnh đột ngột .
b- Mua được con chim nó nhốt ngay vào lồng.
Lồng (b): đồ vật thường đan bằng tre, nứa… để nhốt chim.
Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM
I/ Khái niệm từ đồng âm:
Từ đồng âm là những từ
giống nhau về âm thanh
nhưng nghĩa khác xa
nhau, không liên quan gì
với nhau .
Em có nhận xét gì về mặt âm
thanh và mặt nghĩa của các từ
lồng trên?
Về âm thanh: Khi đọc lên,
âm thanh của chúng hoàn toàn
giống nhau.
Về nghĩa: Nghĩa của các từ
lồng trên khác xa nhau, không
liên quan gì với nhau .
Thế nào là từ đồng âm?

Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM
I/ Khái niệm từ đồng âm:
Bài tập thêm :
Giải nghĩa các cặp từ ?
Câu 1:
a/ Những đôi mắt sáng(1), thức đến sáng(2) .
b/ Sao đầy hoàng hôn trong(1) mắt trong(2) .
Câu 2:
Giải nghĩa từ đường kính trong hai câu sau:
a/ Mỗi hình tròn có mấy đường kính(1) ?
b/ Giá đường kính(2) đang hạ
Câu 1:
a/ sáng(1): Tính chất của
mắt, trái nghĩa với mắt mờ, tối .
sáng(2): Chỉ thời gian: phân biệt với trưa, chiều, tối.
b/ trong(1): Chỉ vị trí, phân biệt với ngoài, giữa.
trong(2): Tính chất của
mắt, trái nghĩa với mắt đục, tối
Câu 2:
a/ đường kính(1): Dây cung lớn nhất đi qua tâm của đường tròn
b/ đường kính(2): Sản phẩm được chế biến từ mía, củ cải, có vị ngọt .
Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM
I/ Khái niệm từ đồng âm:
Từ đồng âm là những từ
giống nhau về âm thanh
nhưng nghĩa khác xa nhau,
không liên quan gì với
nhau .
II/ Sử dụng từ đồng âm:
1. Nhờ đâu mà em phân biệt được nghĩa của các từ lồng trong hai câu trên ?
Dựa vào ngữ cảnh, tức là các câu văn cụ thể.
Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM
I/ Khái niệm từ đồng âm:
Từ đồng âm là những từ giống
nhau về âm thanh nhưng nghĩa
khác xa nhau, không liên quan
gì với nhau .
II/ Sử dụng từ đồng âm:
2.Câu “Đem cá về kho!” nếu
tách khỏi ngữ cảnh có thể hiểu
thành mấy nghĩa?
Kho: (kho, nấu) chế biến thức ăn
Kho: Cái kho để chứa cá
Từ kho được hiểu theo nghĩa
nước đôi hiện tượng đồng âm
* Em hãy thêm vào câu này một
vài từ để câu trở thành đơn
nghĩa.
Đem cá về mà kho .
- Đem cá về nhập kho .
Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM
I/ Khái niệm từ đồng âm:
Từ đồng âm là những từ giống
nhau về âm thanh nhưng nghĩa
khác xa nhau, không liên quan
gì với nhau .
II/ Sử dụng từ đồng âm:
Trong giao tiếp phải chú ý
đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh
hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng
từ với nghĩa nước đôi do hiện
tượng đồng âm .
--Từ đồng âm trong tiếng việt có giá trị
tu từ lớn. Nó là cơ sở, là chỗ dựa cho
nghệ thuật chơi chữ trong các tác phẩm
văn chương .
3. Để tránh những hiểu lầm do
hiện tượng đồng âm gây ra, cần
phải chú ý điều gì khi giao tiếp ?
Bài tập nhóm:
Giải thích nghĩa của từ thịt, chả trong ngữ cảnh sau:
“Trời mưa đất thịt trơn như mỡ.
Dò đến hàng nem chả muốn ăn.”
* thịt : đất thịt, đất cát, đất sỏi..
* thịt : thịt mỡ, thịt heo…
* chả : (món ăn) giò chả, nem chả.
* chả : (Phủ định) chưa, chẳng .
Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM
I/ Khái niệm từ đồng âm:
Ghi nhớ : SGK Tr 135
II/ Sử dụng từ đồng âm:
Ghi nhớ : SGK Tr 136
--Từ đồng âm trong tiếng
việt có giá trị tu từ lớn. Nó
là cơ sở, là chỗ dựa cho nghệ
thuật chơi chữ trong các tác
phẩm văn chương .
* Phân biệt từ nhiều nghĩa
với từ đồng âm :
.
Từ nhiều nghĩa:
Ví dụ:
-Tõ ch©n : bàn chân, chân gà, …
Bé phËn cuèi cïng cña ng­êi hay ®éng vËt
- ch©n : ch©n bµn, ch©n gi­êng,..
Bé phËn d­íi cïng cña mét sè ®å dïng .
 NÐt nghÜa chung lµ - bé phËn d­íi cïng
Là từ mà các nghĩa của nó có một mối liên hệ ngữ nghĩa nhất định.
Từ đồng âm:
Ví dụ: Tõ ®­êng
®­êng (®i) , - ®­êng (¨n)
 ©m thanh gièng nhau nh­ng nghÜa kh¸c nhau
Là những từ mà nghĩa của chúng không có mối liên hệ ngữ nghĩa gì cả.
Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM
I/ Khái niệm từ đồng âm:
Ghi nhớ : SGK Tr 135
II/ Sử dụng từ đồng âm:
Ghi nhớ : SGK Tr 136
*Phân biệt từ đồng âm với
từ nhiều nghĩa:
Từ đồng âm:
Là từ mà các nghĩa của nó có một mối liên hệ ngữ nghĩa nhất định.
- Từ nhiều nghĩa:
Là những từ mà nghĩa của chúng
không có mối liên hệ ngữ nghĩa gì cả.
*Sửa lỗi dùng sai từ gần âm:
- khi nói do phát âm không chuẩn
nên ta dễ nhầm tưởng là đồng âm.
- Khi nói, khi viết cần hiểu rõ nghĩa của từ .
.
Bài tập nhóm: Em hãy đặt câu với những cặp từ gần âm sau:
Nhóm 1: Nhấp nháy – mấp máy .
Ông em mấp máy bộ ria mép quen thuộc
Điện bàn thờ nhà em nhấp nháy liên tục
Nhóm 2: Lao đao – lảo đảo .
Mất việc làm, cuộc sống của anh ấy thật lao đao .
Say quá, anh ấy lảo đảo bước về phòng .
Nhóm 3: Thiết tha – thướt tha .
Đó là nguyện vọng thiết tha của tôi .
Những tà áo dài thướt tha bên hồ .
Nhóm 4: Bàng quang – bàng quan
Ông ấy bị viêm bàng quang.
Cậu ấy rất bàng quan với việc chung của lớp
Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM
I/ Khái niệm từ đồng âm:
Ghi nhớ : SGK Tr 135
II/ Sử dụng từ đồng âm:
Ghi nhớ : SGK Tr 136
*Phân biệt từ đồng âm với
từ nhiều nghĩa:
Từ đồng âm: Là từ mà các nghĩa
của nó có một mối liên hệ ngữ nghĩa
nhất định.
- Từ nhiều nghĩa: - Là những từ mà
nghĩa của chúng không có mối liên hệ
ngữ nghĩa gì cả.
*Sửa lỗi dùng sai từ gần âm:
- khi nói do phát âm không chuẩn
nên ta dễ nhầm tưởng là đồng âm.
- Khi nói, khi viết cần hiểu rõ nghĩa của từ .
.
III/ Luyện tập:
Bài tập 1: SGK tr 136
Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
Tháng tám thu cao , gió thét già,
Cuộn mất ba lớp tranh nhà ta.
Tranh bay sang sông rải khắp bờ
Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa,
Mảnh thấp quay lộn vào mương sa.

Trẻ con thôn nam khinh ta già không sức,
Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật,
Cắp tranh đi tuốt vào lũy tre
Môi khô miệng cháy gào chẳng được,
Quay về, chống gậy lòng ấm ức!

Tìm từ đồng âm với mỗi từ sau đây: thu, cao, ba, tranh, sang, nam, sức, nhè, tuốt ,môi ?
Thu
Thu (tiền)
(Mùa) thu
Cao
Cao (thấp)
Cao (hổ cốt)
Ba
(Số) ba
Ba (má)
Tranh
(Cỏ) tranh
(Tranh) lụa
Sang
Sang (trọng)
Sang (đò)
Nam
(Hướng) nam
Nam (nhi)
Sức
Sức (mạnh)
(Phục) sức
nhè
(Khóc) nhè
nhè (nhẹ)
Tuốt
Tuốt (gươm)
Tuốt (tuột)
Bài tập 1: SGK tr 136
Môi
Mụi (mi?ng)
Môi (giới)
Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM
I/ Khái niệm từ đồng âm:
Ghi nhớ : SGK Tr 135
II/ Sử dụng từ đồng âm:
Ghi nhớ : SGK Tr 136
*Phân biệt từ đồng âm với
từ nhiều nghĩa:
*Sửa lỗi dùng sai từ gần âm:
- khi nói do phát âm không chuẩn
nên ta dễ nhầm tưởng là đồng âm.
- Khi nói, khi viết cần hiểu rõ nghĩa của từ .
III/ Luyện tập :
Bài Tập 1: SGK Tr 136
Bài Tập 2: SGK Tr 136
a)Tìm các nghĩa khác nhau của danh từ cổ và giải thích mối liên quan giữa các nghĩa đó?
1, Phần cơ thể nối đầu với thân mình (cổ họng, cổ cò, Hươu cao cổ)
2, Bộ phận phần đầu của một số đồ vật hơi dài và thon ở giữa (cổ chai, cổ chày)
3, nhà cổ, đồ cổ ( xưa, cũ )
4, Cổ (cô ấy)
b)Tìm từ đồng âm với danh từ cổ và cho biết nghĩa của từ đó.
* Cổ phần, cổ kính, cổ đại…
- cổ phần: phần góp vốn vào
một tổ chức, kinh doanh.
- cổ kính: (công trình xây
dựng ) từ lâu, có vẻ trang nghiêm
- cổ đại: Thời đại xa xưa nhất
trong lịch sử
Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM
I/ Khái niệm từ đồng âm:
Ghi nhớ : SGK Tr 135
II/ Sử dụng từ đồng âm:
Ghi nhớ : SGK Tr 136
*Phân biệt từ đồng âm với
từ nhiều nghĩa:
*Sửa lỗi dùng sai từ gần âm:
III/ Luyện tập :
Bài Tập 1: SGK Tr 136
Bài Tập 2: SGK Tr 136
Bài Tập 3: SGK Tr 136
Bài Tập 4: SGK Tr 136

Đặt câu với mỗi cặp từ đồng
âm sau ( ở mỗi câu phải có cả
hai từ đồng âm):
bàn ( danh từ) - bàn (động từ)
sâu (danh từ ) - sâu (tính từ)
năm (danh từ) - năm ( số từ)
- Hai anh em ngåi vµo bµn bµn
b¹c m·i míi ra vÊn ®Ò.
- Con s©u lÉn s©u vµo bôi rËm
- N¨m nay, n¨m anh em ®Òu
lµm ¨n kh¸ gi¶ c¶.


Bài tập 4: SGK tr 136
Thảo luận nhóm.
Anh chàng trong câu chuyện
đã sử dụng biện pháp gì để
không trả lại cái vạc cho người
hàng xóm?
Sử dụng biện pháp dùng từ
đồng âm .
Nếu em là viên quan xử kiện,
em sẽ làm thế nào để phân rõ
phải trái?
* Cần đặt từ vạc vào ngữ cảnh .



Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM
I/ Khái niệm từ đồng âm:
Ghi nhớ : SGK Tr 135
II/ Sử dụng từ đồng âm:
Ghi nhớ : SGK Tr 136
*Phân biệt từ đồng âm với
từ nhiều nghĩa:
*Sửa lỗi dùng sai từ gần âm:
III/ Luyện tập :
Bài Tập 1: SGK Tr 136
Bài Tập 2: SGK Tr 136
Bài Tập 3: SGK Tr 136
Bài Tập 4: SGK Tr 136
Bài tập thêm :
1/ xác định cặp từ đồng âm trong ngữ
cảnh sau :
Ruồi đậu mâm xôi, mâm xôi đậu
Kiến bò đĩa thịt, đĩa thịt bò .



Bài tập thêm: xác định cặp từ đồng âm trong ngữ cảnh sau
Kiến bò đĩa thịt, đĩa thịt bò.
Ho?t động của con kiến.
Động từ
thịt bò
Danh từ
Ruồi đậu mâm xôI, mâm xôI đậu.
Ho?t động của con ruồi.
Động từ
là một loại đậu
Danh từ
Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM
* Giống nhau về âm thanh, khác nhau về nghĩa.
Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM
I/ Khái niệm từ đồng âm:
Ghi nhớ : SGK Tr 135
II/ Sử dụng từ đồng âm:
Ghi nhớ : SGK Tr 136
*Phân biệt từ đồng âm với
từ nhiều nghĩa:
*Sửa lỗi dùng sai từ gần âm:
III/ Luyện tập :
Bài Tập 1: SGK Tr 136
Bài Tập 2: SGK Tr 136
Bài Tập 3: SGK Tr 136
Bài Tập 4: SGK Tr 136
Bài tập thêm :
Câu hỏi trắc nghiệm
2- Dòng nào sau đây chỉ gồm những từ đồng âm?
A- Chân tường ,chân núi
B- Hoa đào, đào giếng
C- Cổ áo, khăn quàng cổ
D- Chạy tiếp sức, đồng hồ chạy
3- Câu đố vui: Cây gì ?
Hai cây cùng có một tên
Cây xoè mặt nước cây lên chiến trường
Cây này bảo vệ quê hương
Cây kia hoa nở ngát thơm mặt hồ
B
Đáp án:

- Cây súng( vũ khí)




- Cây súng ( hoa súng)
Tiết 43: TỪ ĐỒNG ÂM
I/ Khái niệm từ đồng âm:
Ghi nhớ : SGK Tr 135
II/ Sử dụng từ đồng âm:
Ghi nhớ : SGK Tr 136
*Phân biệt từ đồng âm với
từ nhiều nghĩa:
Từ đồng âm:
Là từ mà các nghĩa của nó có một mối liên hệ ngữ nghĩa nhất định.
- Từ nhiều nghĩa:
Là những từ mà nghĩa của chúng
không có mối liên hệ ngữ nghĩa gì cả.
*Sửa lỗi dùng sai từ gần âm:
- khi nói do phát âm không chuẩn
nên ta dễ nhầm tưởng là đồng âm.
- Khi nói, khi viết cần hiểu rõ nghĩa của từ .
IV/ Hướng dẫn về nhà:
1/ Về nhà :
- Học ghi nhớ SGK/135-136.
- Hoàn thành các bài tập vào vở.
2/ -Chuẩn bị bài mới : “ Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm”.
-Tìm các yếu tố tự sự, miêu tả trong đoạn văn SGK/137.
-Nếu không có yếu tố tự sự và miêu tả thì yếu tố
biểu cảm có bộc lộ được hay không?
Xin chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trieu Thi Thuy Chang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)