Bài 11. Từ đồng âm

Chia sẻ bởi Lê Trang | Ngày 28/04/2019 | 22

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Từ đồng âm thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Nhắm - mở
Khóc - Cười
Ngắn - Dài
Già
Trẻ
Khái niệm: Tõ tr¸i nghÜa lµ nh÷ng tõ cã nghÜa tr¸i ng­îc nhau.
- T¸c dông: Sö dông trong thÓ ®èi, t¹o ra c¸c h×nh ¶nh t­¬ng ph¶n, g©y Ên t­îng m¹nh, lµm cho lêi nãi thªm sinh ®éng.
Đáp án:
- Cây súng ( vũ khí)
- Cây súng ( hoa súng)
Câu đố vui.
Hai cây cùng có một tên
Cây xoè mặt nước cây lên chiến trường
Cây này bảo vệ quê hương
Cây kia hoa nở ngát thơm mặt hồ?
Cây gì ?
Tiết 44
TỪ ĐỒNG ÂM
- Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
Lồng1: chỉ hoạt động: Chạy cất cao vó lên với một sức hăng đột ngột rất khó kìm giữ, do quá hoảng sợ
Lồng2: chỉ đồ vật thường được đan thưa bằng tre nứa hoặc đóng bằng gỗ, để nhốt chim, gà …
- Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng.
Giải thích nghĩa của mỗi từ lồng trong các câu sau:
-bò(1): hoạt động của con kiến ( động từ)
-bò(2): tên của một loại thực phẩm (danh từ)
Ruồi đậu mâm xôi đậu.
- đậu(1): hoạt động của con ruồi ( động từ)
- đậu (2): tên một loại hạt dùng để ăn (danh từ)
Kiến bò đĩa thịt bò.
đậu
đậu


Từ chân (1) và chân (2) trong hai câu sau có phải là từ đồng âm không ? Vì sao?
a. Nam bị ngã nên đau chân. (1)
=> Chân (1) bộ phận dưới cùng của cơ thể, dùng để đi, đứng, chạy, nhảy.
b. Cái bàn này chân bị gãy rồi.(2)
=> Chân (2) bộ phận dưới cùng của cái bàn, có tác dụng đỡ cho mặt bàn.
=> Chân (1) và chân (2) đều có chung một nét nghĩa làm cơ sở là “bộ phận ( phần) dưới cùng”
-> Từ nhiều nghĩa
Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa
Là những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa giống nhau làm cơ sở.
Từ đồng âm
Từ nhiều nghĩa
Là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa không liên quan đến nhau.
- Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
Lồng1: chỉ hoạt động: Chạy cất cao vó lên với một sức hăng đột ngột rất khó kìm giữ, do quá hoảng sợ
Lồng2: chỉ đồ vật thường được đan thưa bằng tre nứa hoặc đóng bằng gỗ, để nhốt chim, gà …
- Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng.
Câu “Đem cá về kho!” nếu tách khỏi ngữ cảnh thì có thể hiểu như thế nào?
Em hãy thêm vào câu này một vài từ để câu trở thành đơn nghĩa?
Đem cá về để nhập kho!
Kho: Cách chế biến thức ăn.
Kho: Nơi để chứa,đựng.
Đem cá về mà kho!
Câu đơn nghĩa
Bà già đi chợ cầu Đông
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng?
Thầy bói gieo quẻ nói rằng
Lợi thì có lợi nhưng răng không còn.
- Lợi 1: lợi lộc, lợi ích
- Lợi 2,3: phần thịt bao quanh chân răng.
Tìm từ đồng âm và giải nghĩa
những từ đồng âm
Cho biết việc sử dụng từ đồng âm trong ví dụ này có t/d gì?
1
3
2
-> Bài ca dao đã lợi dụng hiện tượng đồng âm để chơi chữ tạo cách hiểu bất ngờ, thú vị.
Bài 1: Đọc lại đoạn thơ và tìm từ đồng âm với từ sau: thu, cao, ba, tranh, sang, nam, sức, nhè, tuốt, môi
Th¸ng t¸m, thu cao, giã thÐt giµ,
Cuén mÊt ba líp tranh nhµ ta.
Tranh bay sang s«ng r¶i kh¾p bê,
M¶nh cao treo tãt ngän rõng xa,
M¶nh thÊp quay lén vµo m­¬ng sa.
TrÎ con th«n nam khinh ta giµ kh«ng søc,
Nì nhÌ tr­íc mÆt x« c­íp giËt,
C¾p tranh ®i tuèt vµo luü tre
M«i kh« miÖng ch¸y gµo ch¼ng ®­îc,
Quay vÒ, chãng gËy lßng Êm øc!
thu : mùa thu
thu : thu tiền
sang : sang trọng
sang : sang đò
cao : độ cao
cao : cao h?
nam : nam nhi
nam : hướng nam
ba : số ba
ba : ba má
tranh : tranh lụa
tranh : tranh giành
1
1
1
1
1
2
1
2
2
2
2
2
Bài tập 2 : Tìm các nghĩa khác nhau của danh từ cổ và giải thích mối liên quan giữa các nghĩa đó ?
+ Cổ (Nghĩa gốc) bộ phận nối liền thân và đầu của người hay động vật.
+Cổ: bộ phận nối liền cánh tay và bàn tay, ống chân và bàn chân (cổ tay, cổ chân..)
+Cổ: Ch? eo l?i ? g?n ph?n d?u c?a m?t s? d? v?t, gi?ng hỡnh cỏi c? thu?ng l� bộ phận nối liền giữa thân và miệng của đồ vật( cổ chai, cổ lọ...
?) Tìm từ đồng âm với danh từ cổ và cho biết nghĩa của từ đó.
+ Cổ: thu?c v? th?i xa xua trong l?ch s? (d? c?, thỏp c?....)
Bài tập 3:
Đặt câu với cặp từ đồng âm : - bàn (danh từ) – bàn ( động từ)
-s©u (danh tõ) - s©u (®éng tõ)
- Năm ( danh từ) – năm ( số từ)
- Chúng ta cùng ngồi một bàn để bàn bạc việc học nhóm.
- Hai anh em ngoài vaøo baøn baøn baïc maõi môùi ra vaán ñeà.
Ngày xưa có anh chàng mượn của hàng xóm một cái vạc đồng. ít lâu sau, anh ta trả cho người hàng xóm hai con cò, nói là vạc đã bị mất nên đền hai con cò này. Người hàng xóm đi kiện. Quan gọi hai người đến xử. Người hàng xóm thưa: "Bẩm quan, con cho hắn mượn vạc, hắn không trả." Anh chàng nói: "Bẩm quan, con đã đền cho anh ta cò."
- Nhưng vạc của con là vạc thật.
- Dễ cò của tôi là cò giả đấy phỏng? - Anh chàng trả lời.
- Bẩm quan, vạc của con là vạc đồng.
- Dễ cò của tôi là cò nhà đấy phỏng?
Bài tập 4
Đáp án:
- Anh chàng trong truyện đã sử dụng từ đồng âm để lấy cái vạc của nhà anh hàng xóm (cái vạc và con vạc), vạc đồng (vạc làm bằng đồng) và con vạc đồng (con vạc sống ở ngoài đồng).
- Nếu xử kiện, cần đặt từ vạc vào ngữ cảnh cụ thể để chỉ cái vạc là một dụng cụ chứ không phải là con vạc ở ngoài đồng thì anh chàng kia chắc chắn sẽ chịu thua.
Thế nào là
từ đồng âm?
Một số ví dụ về từ
đồng âm
Sử dụng từ đồng âm
TỪ
ĐỒNG ÂM
Là những từ giống nhau về âm
thanh nhưng nghĩa khác xa nhau,
không liên quan gì với nhau.

Phân biệt từ đồng
âm với từ nhiều
nghĩa.
Trong giao tiếp phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh
để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ với nghĩa
Nước đôi do hiện tượng từ đồng âm.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1/ Học ghi nhớ, hoàn thành các bài tập.
2/ Chuẩn bị tiết sau: Lập dàn ý cho bài viết văn số 2
Tiết 65
Văn bản:
THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LÒNG
(Hồ Nguyên Trừng)
I/ Đọc và tìm hiểu chú thích.
II/ Đọc – hiểu văn bản.
1/ Cấu trúc văn bản.
2/ Nội dung văn bản.
a/ Giới thiệu y đức của Thái y lệnh Phạm Bân.
b/ Y đức của Thái y lệnh được thử thách và bộc lộ.
Sẵn sàng hy sinh vì người bệnh.
Giàu bản lĩnh, khôn khéo trong ứng xử.
Người thầy thuốc chân chính
Giỏi nghề
Nhân đức
Từ đồng âm
Tiết 43:
5
Cái cuốc - Con cuốc
Khẩu súng



Hoa súng
Con đường – Cân đường
Em bé bò - Con bò
Cái bàn – bàn về bài học
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Trang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)