Bài 11. Từ đồng âm

Chia sẻ bởi Trần Phi Long | Ngày 28/04/2019 | 29

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Từ đồng âm thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
Đọc đoạn thơ sau :

Tranh bay sang sông rải khắp bờ,
Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa,
Mảnh thấp quay lộn vào mương sa.
( Bài ca nhà tranh bị gió thu phá – Đỗ Phủ)

Tìm cặp từ trái nghĩa có trong đoạn thơ trên?
Vì sao em biết đó là cặp từ trái nghĩa ?
Đáp án
Từ : cao – thấp là cặp từ trái nghĩa, vì cặp từ này có nghĩa
trái ngược nhau.

Ví dụ 1
a. Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
b. Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng.
- Lồng (1): Chỉ hoạt động của con ngựa, cất cao vó lên, với một sức mạnh đột ngột do quá hoảng sợ.

- Lồng (2): Chỉ đồ vật làm bằng tre, kim loại dùng để nhốt chim , g�
(Động từ)
(Danh từ)
Ví dụ 2: Hãy giải thích nghĩa của từ “chân”:
a) Chân bàn




b) Chân tường




c) Chân người
Bộ phận dưới cùng của cái bàn, tiếp giáp với đất, có tác dụng nâng đỡ mặt bàn.
Bộ phận dưới cùng của một bức tường tiếp giáp với đất và bám vào mặt nền, gắn liền với mặt nền ( chân tường, chân núi )
Bộ phận dưới cùng của cơ thể người hay động vật , dùng để đi, đứng.
Các nghĩa có mối liên hệ ngữ nghĩa nhất định
(Danh từ)
(Danh từ)
(Danh từ)
Là từ nhiều nghĩa
Cùng từ loại
Ví dụ 1
Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
(DT)
b. Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng.
(DT)
- Lồng (1): Chỉ hoạt động của con ngựa, cất cao vó lên, với một sức mạnh đột ngột do quá hoảng sợ.

- Lồng (2): Chỉ đồ vật làm bằng tre, kim loại dùng để nhốt chim , g�
Ví dụ 2: Hãy giải thích nghĩa của từ “chân”:
a) Chân bàn
(DT)
Bộ phận dưới cùng của cái bàn, tiếp giáp với đất, có tác dụng nâng đỡ mặt bàn.
b) Chân tường
(DT)
Bộ phận dưới cùng của một bức tường tiếp giáp với đất và bám vào mặt nền, gắn liền với mặt nền ( chân tường, chân núi )
c) Chân người
(DT)
Bộ phận dưới cùng của cơ thể người hay động vật , dùng để đi, đứng.
Các nghĩa có mối liên hệ ngữ nghĩa nhất định; thường cùng từ loại → là từ nhiều nghĩa.
Các nghĩa không liên quan gì đến nhau; thường khác nhau về từ loại → là từ đồng âm.
Bài tập 1 : Đọc đoạn dịch thơ bài “ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá ” Đỗ Phủ.Tìm từ đồng âm với các từ in đậm.

Th¸ng t¸m, thu cao, giã thÐt giµ,
Cuén mÊt ba líp tranh nhµ ta.
Tranh bay sang s«ng r¶i kh¾p bê,
M¶nh cao treo tãt ngän rõng xa,
M¶nh thÊp quay lén vµo m­¬ng sa.
TrÎ con th«n nam khinh ta giµ kh«ng søc,
Nì nhÌ tr­íc mÆt x« c­íp giËt,
C¾p tranh ®i tuèt vµo lòy tre
M«i kh« miÖng ch¸y gµo ch¼ng ®­îc,
Quay vÒ, chèng gËy lßng Êm øc ...
(TrÝch Bµi ca nhµ tranh bÞ giã thu ph¸)
a) Cao: thu cao ( gió thu mạnh) cao, thấp -> tính từ chỉ mức độ.
Cao: cao sao vàng, cao hổ ( tên một sự vật, một loại dầu, thuốc để chữa bệnh).
-> danh từ chỉ tên sự vật.
Cao : cao hứng ( hứng thú mạnh hơn lúc bình thường ).
Cao: cao nguyên “ nơi đất cao hơn đồng bằng”
b) Ba: số ba ( số từ)
Ba: “phong ba bão táp”.
Ba: Ba Má -> danh từ chỉ tên cha mẹ tiếng miền nam
Bài tập 2:

a) Tìm các nghĩa khác nhau của danh từ cổ và giải thích mối liên quan giữa các nghĩa đó.
1 - Cổ: bộ phận nối liền thân và đầu của người, động vật.
b) Tìm từ đồng âm với danh từ cổ và cho biết nghĩa của từ đó.
Cổ 1: bộ phận nối liền thân và đầu của người, động vật.
2 - Cổ tay: bộ phận nối liền cánh tay và bàn tay.
3 - Cổ chai: bộ phận nối liền giữa thân và miệng cổ chai.
Nghĩa cổ 1 là cơ sở hình thành nên nghĩa cổ 2, cổ 3 dựa trên nét tương đồng.
Cổ 2: cổ kính, cổ xưa:
Cổ 3: cổ động, cổ vũ:
- Cổ 4: cứng cổ:
xưa cũ.
động viên tinh thần.
nói không nghe lời.
Ví dụ 3: “Đem cá về kho !”
Kho:
+ Cách chế biến thức ăn, hành động nấu kĩ thức ăn mặn.
- Đem cá về kho tương.
Ví dụ 4: Con kiến bò đĩa thịt bò.
(Danh từ)
(Động từ)
+ Nơi tập trung cất giữ tài sản.
- Đem cá cất vào nhà kho.
Bài tập 3: Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm sau ( ở mỗi câu phải có hai từ đồng âm)

Bàn ( danh từ ) – bàn ( động từ)

b) Sâu ( danh từ) – sâu ( tính từ)

c) Năm ( danh từ) – năm ( số từ)
a) Chúng em ngồi xung quanh bàn để bàn việc đi căm trại.
b) Bác ấy nghiên cứu rất sâu về công tác phòng chống sâu bọ.
c) Năm nay em cháu vừa tròn năm tuổi.
Trò chơi:
nhanh tay nhanh mắt
Luật chơi:
Có 12 hình ảnh trên màn hình, các nhóm phải nhanh chóng nhận biết các từ đồng âm ứng với các hình ảnh đó. Sau 5 phút, đội nào tìm được nhiều từ đồng âm hơn đội đó sẽ thắng.
Con đường - Cân đường
Em bé bò - Con bò
Khẩu súng - Hoa súng
Lá cờ - Cờ vua
Đồng tiền - Tượng đồng
Hòn đá - Đá bóng
1. Học bài cũ
Học ghi nhớ SGK/135-136.

2. Chuẩn bị bài:
Thành ngữ.
Dặn dò
chúc các em học tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Phi Long
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)