Bài 11. Từ đồng âm

Chia sẻ bởi Võ Văn Dũng | Ngày 28/04/2019 | 19

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Từ đồng âm thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
HỘI GIẢNG GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TRƯỜNG
TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM
Tìm từ chỉ hoạt động của bé.
Tìm danh từ chỉ tên của con vật.



TỪ ĐỒNG ÂM
TIẾT 43:
I-Thế nào là từ đồng âm?
a- Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
b- Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng.
Lồng (a): động tác nhảy dựng lên của động vật.
Lồng (b): vật làm bằng tre, nứa,..dùng để nhốt chim, …
* Giải thích nghĩa của mỗi từ lồng trong các câu sau:
1. Ví dụ:
Sgk/135
a
b
(Động từ)
(Danh từ)
TỪ ĐỒNG ÂM
TIẾT 43:
a- Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
b- Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng.
Lồng (a): động tác nhảy dựng lên của động vật.
Lồng (b): vật làm bằng tre,nứa,..dùng để nhốt chim, .. .
? Từ lồng trong 2 câu trên có gì giống và khác nhau về âm thanh, về nghĩa?
lồng
Khác nhau
về nghĩa
Giống nhau về âm thanh
Từ đồng âm
I-Thế nào là từ đồng âm?
1. Ví dụ:
Lồng (a): động tác nhảy dựng lên của động vật.
Lồng (b): vật làm bằng tre, nứa,..dùng để nhốt chim, ...
 Từ đồng âm
- Giống nhau về âm thanh
- Khác nhau về nghĩa
Sgk/135
2. Ghi nhớ: sgk/135
TỪ ĐỒNG ÂM
TIẾT 43:
I-Thế nào là từ đồng âm?
1. Ví dụ:
Lồng (a): động tác nhảy dựng lên của động vật. (Động từ)
Lồng (b): vật làm bằng tre, nứa,..dùng để nhốt chim, gà.. (Danh từ)
 Từ đồng âm
- Giống nhau về âm thanh
- Khác nhau về nghĩa
Sgk/135
Bài tập nhanh
Tìm từ đồng âm trong câu đố và giải thích:
Hai cây cùng có một tên
Cây xoè mặt nước, cây lên chiến trường.
Cây này bảo vệ quê hương,
Cây kia hoa nở ngát thơm mặt hồ.
(Cây gì?)
Cây súng
Hoa súng
2. Ghi nhớ: sgk/135
Giải thích nghĩa của các từ chân trong các vd sau. Và cho biết đây là hiện tượng gì?
a) Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh. ( Lượm - Tố Hữu)
b) Cái bàn này chân gãy rồi.
c) Các vận động viên đang tập trung dưới chân núi .
Chân
Bộ phận dưới cùng của cơ thể người hay động vật dùng để đi, đứng…
Bộ phận dưới cùng của một số đồ vật dùng để đỡ cho phần bên trên
Bộ phận dưới cùng của một số vật tiếp giáp và bám chặt vào mặt nền.
Nghĩa của các có liên quan với nhau( cơ sở ngữ nghĩa chung: là bộ phận dưới cùng)

 Từ nhiều nghĩa
TỪ ĐỒNG ÂM
TIẾT 43:
I-Thế nào là từ đồng âm?
1. Ví dụ:
Lồng (a): nhảy dựng lên (Động từ)
Lồng (b): vật làm bằng tre, nứa,..dùng để nhốt chim, gà.. (Danh từ)
- Giống nhau về âm thanh
- Khác nhau về nghĩa
 Từ đồng âm
Bộ phận dưới cùng
Bộ phận dưới cùng
Bộ phận dưới cùng
Sgk/135
b)
c)
a)
2. Ghi nhớ: sgk/135
TỪ ĐỒNG ÂM
TIẾT 43:
I-Thế nào là từ đồng âm?
1. Ví dụ:
Lồng (a): động tác nhảy dựng lên của động vật. (Động từ)
Lồng (b): vật làm bằng tre, nứa,..dùng để nhốt chim, gà.. (Danh từ)
 Từ đồng âm
- Giống nhau về âm thanh
- Khác nhau về nghĩa
Sgk/135
*Sự khác nhau giữa từ nhiều nghĩa và từ đồng âm :
2. Ghi nhớ: sgk/135
Ví dụ:
- Tôi bị đau mắt.
- Quả dứa có nhiều mắt.
Ví dụ:
Bao muối – muối cá
TỪ ĐỒNG ÂM
TIẾT 43:
I-Thế nào là từ đồng âm?
1. Ví dụ:
Lồng (a): động tác nhảy dựng lên của động vật. (Động từ)
Lồng (b): vật làm bằng tre, nứa,..dùng để nhốt chim, gà.. (Danh từ)
 Từ đồng âm
- Giống nhau về âm thanh
- Khác nhau về nghĩa
Sgk/135
2. Ghi nhớ: sgk/135
II- Sử dụng từ đồng âm:
a. Ví dụ:
Sgk/135

a- Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
b- Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng.
Lồng (a): động tác nhảy dựng lên của động vật. (Động từ)
Lồng (b): vật làm bằng tre, nứa,..dùng để nhốt chim, gà.. (Danh từ)
* Nhờ vào đâu em phân biệt được nghĩa của các từ lồng trong 2 câu trên?
1. Những chú ý khi sử dụng từ đồng âm:
VD1: - Hiểu được nghĩa của từ “lồng” là nhờ ngữ cảnh cụ thể.
TỪ ĐỒNG ÂM
TIẾT 43:
I-Thế nào là từ đồng âm?
1. Ví dụ:
Lồng (a): động tác nhảy dựng lên của động vật (Động từ)
Lồng (b): vật làm bằng tre, nứa,..dùng để nhốt chim, gà.. (Danh từ)
- Giống nhau về âm thanh
- Khác nhau về nghĩa
 Từ đồng âm
II- Sử dụng từ đồng âm:
- Đem cá về kho.
+ Kho: Cách chế biến thức ăn.
+ Kho: Nơi để chứa,đựng.
Nghóa 1: Ñem caù veà ñeå cheá bieán thöùc aên.
Nghĩa 2: Đem cá về nơi chứa cá.
- Đem cá về mà kho.
- Đem cá về cất trong kho.

cất trong
Sgk/135
Ví dụ 2 sgk/135
b. Ghi nhớ :sgk/136
MỘT SỐ CÂU ĐỐI, CA DAO CÓ SỬ DỤNG TỪ ĐỒNG ÂM:


- Ruồi đậu trên mâm xôi đậu
- Kiến bò trên đĩa thịt bò.
( Câu đối)

- Bà già đi chợ Cầu Đông,
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng?
Thầy bói gieo quẻ phán rằng:
Lợi thì có lợi, nhưng răng không còn.
( Ca dao)
2. Ghi nhớ: sgk/135
a. Ví dụ:
Sgk/135
1. Những chú ý khi sử dụng từ đồng âm:
VD 1: - Hiểu được nghĩa của từ “lồng” là nhờ ngữ cảnh cụ thể.
VD 2: - Câu “ Đem cá về kho !”
+ Kho: cách chế biến thức ăn.
+ Kho: nơi để chứa đựng.
 “ kho” được dùng với nghĩa nước đôi.
2. Tác dụng của việc sử dụng từ đồng âm:
Tạo hiệu quả nghệ thuật cao cho sự diễn đạt như sự liên tưởng bất ngờ, cách chơi chữ hay châm biếm, chế giễu…và tạo sự hóm hỉnh.
TỪ ĐỒNG ÂM
TIẾT 43:
I-Thế nào là từ đồng âm?
II- Sử dụng từ đồng âm:
III. Luyện tập:
1. Bài tập 1 (SGK/136): Từ đồng âm
thu1: mùa thu
thu2: thu tiền
sang1:sang đò
sang2:sang trọng
tranh1: tranh lụa
tranh2: tranh giành
ba1: số ba
ba2: ba má
Đọc đoạn dich thơ bài: "Bài ca nhà tranh bị gió thu phá" và tìm từ đồng âm với mỗi từ sau đây: thu, ba, tranh, sang, nam, sức, nhè, tuốt, môi, cao.
"Tháng tám, thu cao, gió thét già,
Cuộn mất ba lớp tranh nhà ta.
Tranh bay sang sông rải khấp bờ,
Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa,
Mảnh thấp quay lộn vào mương sa.
Trẻ con thôn nam khinh ta già không sức,
Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật,
Cắp tranh đi tuốt vào luỹ tre
Môi khô miệng cháy gào chẳng được,
Quay về, chống gậy lịng ấm ức !"
( D? Ph?)
2. Bài tập 2 (SGK/136)
a) Tìm các nghĩa khác nhau của danh từ cổ và giải thích mối liên quan giữa các nghĩa đó.
- Cổ người.
Cổ1: Bộ phận eo lại nối đầu và thân ( cổ người)
- Cổ áo
Cổ2: Bộ phận eo lại của áo bao xung quanh cổ ( cổ áo )
Xuất phát từ nghĩa gốc :cổ1, có nét nghĩa tương đồng: đều chỉ bộ phận eo lại.
=> Từ nhiều nghĩa
a. Nghĩa của từ cổ:
TIẾT 43:
TỪ ĐỒNG ÂM
I-Thế nào là từ đồng âm?
II- Sử dụng từ đồng âm:
III. Luyện tập:
1. Bài tập 1 (SGK/136): Từ đồng âm
thu1: mùa thu
thu2: thu tiền
sang1:sang đò
sang2:sang trọng
tranh1: tranh lụa
tranh2: tranh giành
ba1: số ba
ba2: ba má
a) Nghĩa của từ Cổ:
Cổ1: Bộ phận eo lại nối đầu và thân ( cổ người)
Cổ2: Bộ phận eo lại của áo bao xung quanh cổ ( cổ áo )
=>Từ nhiều nghĩa
b) Tìm từ đồng âm với danh từ cổ và cho biết nghĩa của từ đó.
- Cổ xưa, cổ tích, đồ cổ: Xưa, cũ.
- Cổ động viên, cổ vũ : Người đi cổ động, tuyên truyền.
=> Nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì đến nhau
=>Từ đồng âm
b) Từ đồng âm với từ “cổ”
TỪ ĐỒNG ÂM
TIẾT 43:
2. Bài tập 2 (SGK/136)
I-Thế nào là từ đồng âm?
II- Sử dụng từ đồng âm:
III. Luyện tập:
1. Bài tập 1 (SGK/136): Từ đồng âm
thu1: mùa thu
thu2: thu tiền
sang1:sang đò
sang2:sang trọng
tranh1: tranh lụa
tranh2: tranh giành
ba1: số ba
ba2: ba hoa
Cổ2: Bộ phận eo lại của áo bao xung quanh cổ
=>Từ nhiều nghĩa
b) Từ đồng âm với từ “cổ”
TỪ ĐỒNG ÂM
TIẾT 43:
2. Bài tập 2 (SGK/136)
- Chúng em cùng ngồi vào bàn để bàn công việc.
dt đt
3. Bài tập 3(SGK/136) Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm:
- Cổ xưa, cổ tích, cổ hủ, đồ cổ: Xưa, cũ
- Cổ động viên, cổ vũ: Người đi cổ động, tuyên truyền
I-Thế nào là từ đồng âm?
II- Sử dụng từ đồng âm:
III. Luyện tập:
1. Bài tập 1 (SGK/136): Từ đồng âm
thu1: mùa thu
thu2: thu tiền
sang1:sang đò
sang2:sang trọng
tranh1: tranh lụa
tranh2: tranh giành
ba1: số ba
ba2: ba má
=>Từ đồng âm
Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm sau ( mỗi câu phải có cả hai từ đồng âm ):
bàn (danh từ) – bàn (động từ)
sâu (danh từ) – sâu (tính từ)
năm (danh từ) – năm ( số từ)
- Con sâu đang đục lỗ sâu vào thân cây.
dt tt
Năm nay cháu em năm tuổi.
dt s? t?
a) Cổ1: Bộ phận eo lại nối đầu và thân
Các em chú ý nhìn vào các tranh và tìm các cặp từ đồng âm tương ứng.
VỪA HỌC VỪA CHƠI
cái cuốc – chim cuốc
xôi đậu – bướm đậu cành hoa
đá banh – ngựa đá
con đường – đường ăn
củ kiệu

kiệu hoa
Thế nào là
từ đồng âm?
Một số ví dụ về từ
đồng âm
Sử dụng từ đồng âm
TỪ
ĐỒNG ÂM
Là những từ giống nhau về âm thanh
nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.
Phân biệt tứ đồng âm với
từ nhiều nghĩa.
ngựa lồng
lồng chim
mùa thu
thu tiền
Trong giao tiếp phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh
hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ với nghĩa nước
đôi do hiện tượng từ đồng âm.
TỪ ĐỒNG ÂM
TIẾT 43:
I-Thế nào là từ đồng âm?
1. Ví dụ:
Lồng (a): động tác nhảy dựng lên của động
vật (Động từ)
Lồng (b): vật làm bằng tre, nứa,..dùng để
nhốt chim, gà.. (Danh từ)
- Giống nhau về âm thanh
- Khác nhau về nghĩa
 Từ đồng âm
II- Sử dụng từ đồng âm:
Sgk/135
b. Ghi nhớ :sgk/136
2. Ghi nhớ: sgk/135
a. Ví dụ:
Sgk/135
1. Những chú ý khi sử dụng từ đồng âm:
Hiểu được nghĩa của từ “lồng” là nhờ
ngữ cảnh cụ thể.
Câu “ Đem cá về kho !”
+ Kho: cách chế biến thức ăn.
+ Kho: nơi để chứa đựng.
 “ kho” được dùng với nghĩa nước đôi.
2. Tác dụng của việc sử dụng từ đồng âm:
Tạo hiệu quả nghệ thuật cao cho sự
diễn đạt như sự liên tưởng bất ngờ, thú vị , cách chơi chữ hay châm biếm, chế giễu…
a) Cổ1: Bộ phận eo lại nối đầu và thân
Cổ2: Bộ phận eo lại của áo bao xung quanh cổ
Từ nhiều nghĩa
b) Từ đồng âm với từ “cổ”
2. Bài tập 2 (SGK/136)
- Chúng em cùng ngồi vào bàn để bàn công việc.
dt đt
3. Bài tập 3(SGK/136) Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm:
- Cổ xưa, cổ tích, cổ hủ, đồ cổ: Xưa, cũ
- Cổ động viên,, cổ vũ: Người đi cổ động, tuyên truyền
III. Luyện tập:
1. Bài tập 1 (SGK/136): Từ đồng âm
thu1: mùa thu
thu2: thu tiền
sang1:sang đò
sang2:sang trọng
tranh1: tranh lụa
tranh2: tranh giành
ba1: số ba
ba2: ba má
Từ đồng âm
- Con sâu đang đục lỗ sâu vào thân cây.
dt tt
Năm nay cháu em năm tuổi.
dt s? t?
Dặn dò:
* Bài cũ:
- Học thuộc ghi nhớ 1 + 2 / 135 và 136/SGK, hoàn thành các bài tập vào vở bài tập.
- Tìm các câu đố, câu đối, câu chuyện dân gian có sử dụng từ đồng âm và giải thích nghĩa của các từ đồng âm đó.
* Bài mới: Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm.
Xem lại bài tập 2/134 phần Đọc hiểu văn bản.
- Trả lời câu hỏi BT 2/137.
- Chuẩn bị BT 1,2/138.
CHÚC CÁC THẦY CÔ GIÁO 20/11 VUI VẺ!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Văn Dũng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)