Bài 11. Từ đồng âm

Chia sẻ bởi Bùi Đăng Viện | Ngày 28/04/2019 | 19

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Từ đồng âm thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

1
1. Thế nào là từ trái nghĩa?
Cho ví dụ.
2
Bài tập: Tìm những từ trái nghĩa
trong đoạn thơ sau và nêu
tác dụng của nó:

Thiếu tất cả ta rất giàu dũng khí
Sống chẳng cúi đầu, chết vẫn ung dung
Giặc muốn ta nô lệ, ta lại hóa anh hùng
Sức nhân nghĩa, mạnh hơn cường bạo.
2.Làm bài tập.
3
Các cặp từ trái nghiã
=>Tác dụng: tạo thể đối, tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động.
Thiếu tất cả ta rất giàu dũng khí
Sống chẳng cúi đầu, chết vẫn ung dung
Giặc muốn ta nô lệ, ta lại hóa anh hùng
Sức nhân nghĩa, mạnh hơn cường bạo.
4
I. Th? n�o l� t? d?ng õm?
1. Ví dụ:SGK/135
- L?ng (DT): Ch? ho?t d?ng c?a con v?t
Lồng (DT): Chỉ đồ
vật
1. Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên?
2. Mua được con chim bạn tôi nhốt ngay vào lồng
Lồng (1): nhẩy dựng lên (ĐT)
Lồng (2): Vật
làm bằng tre, nứa, sắt để nhốt chim (DT)
5
Từ lồng trong hai câu trên
có gì giống nhau và khác nhau?
Gi?ng nhau v? õm thanh
Khỏc nhau v? nghia
Từ đồng âm
6
I. Th? n�o l� t? d?ng õm?
1. Ví dụ: SGK/135
- L?ng (DT): Ch? ho?t d?ng c?a con v?t
Lồng (DT): Chỉ đồ
vật
Vậy em hiểu thế nào là từ đồng âm?
7
1. Ví dụ: SGK/135
- L?ng (DT): Ch? ho?t d?ng c?a con v?t
Lồng (DT): Chỉ đồ vật
I. Thế nào là từ đồng âm?
2. Ghi nhớ 1: SGK/135
Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì tới nhau.
8
a) Ruồi đậu mâm xôi đậu.
Kiến bò đĩa thịt bò.
b) Con ngựa đá con ngựa đá,
Con ngựa đá không đá con ngựa.
Các câu sau đã sử dụng từ đồng âm nào?
Dùng từ đồng âm để chơi chữ là biện pháp tu từ, tạo ra
những câu nói nhiều nghĩa, gây bất ngờ, thú vị cho
người đọc, người nghe.
9
Câu hỏi thảo luận (3 PHÚT)
Giải thích nghĩa của các từ “chân” trong các câu sau đây?
Từ “chân” trong 3 câu trên có phải là từ đồng âm không?
1.Cái ghế này chân bị gãy rồi.
2.Các vận động viên đang tập trung dưới chân núi.
3.Nam đá bong nên bị đau chân.
10
1.Cái ghế này chân bị gãy rồi.
2.Các vận động viên đang tập trung dưới chân núi.
3.Nam đá bóng nên bị đau chân.

Chân ghế
Chân người
Chân núi
11

Chân 1: Bộ phận dưới cùng của ghế, dùng để đỡ mặt ghế và những vật đặt lên trên mặt ghế
Chân 2: Bộ phận dưới cùng của một số vật tiếp giáp và bám chặt với mặt nền (Chân núi, chân tường)
Chân 3: Bộ phận dưới cùng của cơ thể dùng để đi
=>Giữa chúng có một nét nghĩa chung làm cơ sở,
chỉ “bộ phận dưới cùng” (nghĩa gốc). Các nghĩa chuyển đều dựa trên cơ sở của nghĩa gốc. Đây không phải là từ đồng âm. Mà là từ nhiều nghĩa.
12
Làm thế nào để phân biệt
từ đồng âm và từ nhiều nghĩa
Nghĩa hoàn toàn khác nhau, không liên quan gì tới nhau
Cú m?t nột nghia chung gi?ng nhau l�m co s? d? hi?u nghia c?a t?
13
I. Thế nào là từ đồng âm?
1. Ví dụ:SGK/135
2. Ghi nhớ: SGK/135
II. Sử dụng từ đồng âm
Câu “Đem cá về kho” nếu tách khỏi ngữ cảnh thì có thể hiểu theo mấy nghĩa?
Hiểu theo 2 nghĩa
Đem cá về kho chứa hàng
Đem cà về kho nấu (Chế biến thức ăn)
1. Ví dụ: SGK/135
14
Kho 1 (ĐT): Cách chế biến món ăn (Kho cá, kho thịt)
Kho 2 (DT): Nơi để chứa hàng
15
Em hãy thêm vào câu “Đem cá về kho”
một vài từ để trở thành câu đơn nghĩa
Đem cá về mà kho để ăn
bữa tối
=>chỉ có thể hiểu là
cách chế biến thức ăn
Đem cá về nhập kho
=> chỉ có thể hiểu là
nơi chứa hàng
16
I. Thế nào là từ đồng âm?
1. Ví dụ:SGK/135
2. Ghi nhớ: SGK/135
II. Sử dụng từ đồng âm
2. Ghi nhớ: SGK/136.
Trong giao tiếp phải chú ý đầy đủ ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm
1. Ví dụ: SGK/135
17
Đặt câu với mỗi từ đồng âm sau:
1. Bàn (Danh Từ) – Bàn (Động Từ)
2. Sâu (Danh Từ) – Sâu (Tính Từ)
3. Năm (Danh Từ) – Năm (Số Từ)


18
Họ ngồi vào bàn để bàn công việc
Mấy chú sâu con núp sâu trong đất
Nam nay em ch�u v?a trịn nam tu?i
19
Bài tập 1/136

Tìm từ đồng âm với các từ sau: thu, cao, ba, tranh, sang, nam, sức, nhè, tuốt, môi.
I. Thế nào là từ đồng âm?
1. Ví dụ: SGK/135
2. Ghi nhớ: SGK/135
II. Sử dụng từ đồng âm
2.Ghi nhớ: SGK/135
III. Luyện tập:
1. Ví dụ: SGK/135
20
Tìm từ đồng âm với các từ sau:

Nhóm 1: cao, ba, tranh.

Nhóm 2: sang, nam, sức.

Nhóm 3: nhè, tuốt, môi.
21
Cao 1: Cây cao
Cao 2: Nấu cao
Ba 1: Số 3
Ba 2: Ba má
Tranh 1: Mảnh tranh
Tranh 2: Tranh giành
Sang 1: Sang sông
Sang 2: Giầu sang
Nam 1: Nam nữ
Nam 2: Phương nam
Sức 1: Sức khoẻ
Sức 2: Sức nước hoa
Nhè 1: Khóc nhè
Nhè 2: Lỡ nhè
Tuốt 1: Đi tuốt
Tuốt 2: Máy tuốt
Môi 1: Đôi môi
Môi 2: Môi giới
22
Tìm các nghĩa khác nhau của danh từ “Cổ” và giải thích mối liên quan giữa các nghĩa đó.
Bài tập: 1/136
Bài tập: 2/136
I. Thế nào là từ đồng âm?
1. Ví dụ: SGK/135
2. Ghi nhớ: SGK/135
II. Sử dụng từ đồng âm
2. Ghi nhớ: SGK/135
III. Luyện tập:
1. Ví dụ: SGK/135
23
Danh từ cổ
Cổ 1: Bộ phận nối liền thân và đầu của người hoặc động vật (cổ người, cổ gà...)
Cổ 2: Bộ phận nối liền cánh tay và bàn tay, ống chân và bàn chân (cổ tay, cổ chân...)
Cổ 3: Bộ phận nối liền giữa thân và miệng của đồ vật (cổ chai)
Mối liên quan: Đều là bộ phận dùng
để nối các bộ phận của người, vật...(nghĩa gốc).
Từ cổ trên là từ nhiều nghĩa
24
Tìm từ đồng âm với danh từ cổ
Cổ: Xa xưa (ngôi nhà cổ)
Cổ: Đánh cho kêu (cổ động)
Cổ: Cổ đông
25


Bài tập 4/SGK136: Anh chàng đã sử dụng biện pháp gì để không phải trả lại cái vạc

26
Hoa súng
Cây súng
27
Cánh đồng
Tượng đồng
Một nghìn đồng
28
- Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau
- Trong giao tiếp phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm
Kiến thức cần nhớ:
Thế nào là từ đồng âm. Khi sử dụng từ đồng âm phải chú ý điều gì?
29
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1. Học bài cũ:
- Học thuộc các ghi nhớ
- Làm các bài tập vào vở bài tập
2. Chuẩn bị bài: “Cảnh khuya”, ”Rằm tháng giêng”
- Đọc và tìm hiểu chú thích SGK/141
- Trả lời các câu hỏi phần đọc - hiểu văn bản
- Nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật.
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!
30
Xin chân thành cảm ơn
GV: Đinh Thị Dực
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Đăng Viện
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)