Bài 11. Từ đồng âm

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hương | Ngày 28/04/2019 | 19

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Từ đồng âm thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO TỚI DỰ GIỜ
Ngữ văn 7
GV thực hiện: Nguyễn Thị Hương
Thanh Xuân Nam- Tháng 11/ 2014
TỪ ĐỒNG ÂM
Tiết 43:
- Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên

- Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng
I- Thế nào là từ đồng âm:
Ví dụ:
- Lồng1 : Hoạt động của con ngựa nhảy dựng lên - Động từ
- Lồng 2 : Đồ vật làm bằng tre, nứa,…( thường được dùng để nhốt gà, chim…) - Danh từ
* Giống nhau : Phát âm giống nhau.
* Khác nhau : Nghĩa khác xa nhau, không liên quan gi với nhau
=> lồng 1, 2 : Là từ đồng âm.
1
2
Ghi nhớ 1:
Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh,
nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan với nhau.
Em hãy giải nghĩa các từ chân trong các ví dụ sau
Cho biết các từ chân đó có phải là từ đồng âm không?
Giải thích vi sao?
Ví dụ:
1 - Chân em bị đau.
2 - Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
3 - Cái bàn học có bốn chân.
- Chân1 : Bộ phận dưới cùng của cơ thể người hay động vật, dùng để đi, đứng.
- Chân 2 : Bộ phận dưới cùng của vật, tiếp giáp và bám vào mặt nền.
- Chân 3 : Bộ phận dưới cùng của đồ dùng , có tác dụng đỡ cho các bộ phận khác.
Chân 1,2,3 : Từ nhiều nghĩa

(các từ chân có một nét nghĩa chung: chỉ bộ phận phần dưới cùng của người, vật.)
Đặt câu có sử dụng từ đồng âm?
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
0
THẢO LUẬN NHÓM ( 2 phút)
Từ đồng âm và từ nhiều nghĩa giống và khác nhau ở điểm nào?


Phát âm giống nhau.
Nghĩa không liên quan gì với nhau, khác xa nhau.
Nghĩa có liên quan với nhau.
II- Sử dụng từ đồng âm
Ví dụ 1:
- Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên
- Mua được chim , bạn tôi nhốt ngay vào lồng
=> Phân biệt nghĩa của từ đồng âm trong câu văn cụ thể .
Ví dụ 2: Đem cá về kho.
Chị đem cá về mà kho.
Anh đem cá về để nhập vào trong kho.
Hoạt động chế biến thức ăn
Nơi để chứa
Động từ
Danh từ
=> Từ đồng âm phải được hiểu đúng trong văn cảnh cụ thể.
kho
II- Sử dụng từ đồng âm
Ghi nhớ 2:
Trong giao tiếp cần phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm.
a/ Tìm và giải nghĩa các từ đồng âm có trong bài ca dao.
b/ Tác dụng của việc sử dụng từ đồng âm trong bài ca dao này?
 
Đọc bài ca dao và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Bà già đi chợ Cầu Đông,
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng.
Thầy bói gieo quẻ phán rằng,
Lợi thì có lợi nhưng răng chẳng còn.
Bài tập 1
III- Luyện tập
Bà già đi chợ Cầu Đông,
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng.
Thầy bói gieo quẻ phán rằng,
Lợi thì có lợi nhưng răng chẳng còn
a- Từ đồng âm: Từ “ lợi”

Lợi 1: Lợi ích, lợi lộc ( tính từ)
Lơi 2: Răng lợi ( danh từ)
b- Tác dụng : Châm biếm
1
2
=> Dùng hiện tượng đồng âm để chơi chữ
Bài tập 3
Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm đã cho:
bàn (danh từ) - bàn ( động từ)
sâu (danh từ) – sâu ( tính từ)

- Bàn em đang bàn kế hoạch đi du lịch.
DT ĐT
- Chim sâu đang rúc sâu trong bụi rậm.
DT TT
Bài tập 4
Cái vạc
Con vạc
Anh chàng trong truyện đã sử dụng từ đồng âm để lấy cái vạc của nhà anh hàng xóm.
Vạc đồng (vạc làm bằng đồng) và con vạc đồng (con vạc sống ở ngoài đồng).
- Nếu em xử kiện, cần đặt từ vạc vào ngữ cảnh cụ thể để chỉ cái vạc là một dụng cụ chứ không phải là con vạc ngoài đồng thì anh chàng kia sẽ chịu thua.
TRÒ CHƠI: NHANH TAY NHANH MẮT
Luật chơi:

- Quan sát hình ảnh, nhanh chóng nhận biết các từ đồng âm rồi đặt câu với các từ đồng âm đó.
- Sau 2 phút, ai tìm được nhiều từ đồng âm hơn và đặt được câu đúng người đó sẽ thắng.
( Lưu ý: Mỗi câu văn phải có một cặp từ đồng âm)
Cái cuốc - Con cuốc
Khẩu súng


Hoa súng
Con đường - Cân đường
Em bé bò – Con bò
Cái bàn- Bàn bạc
Hãy viết đoạn văn ngắn phát biểu cảm nghĩ của em về quê hương. Trong đó có sử dụng ít nhất một cặp từ đồng âm ( Gạch chân cặp từ đồng âm đó)
1- Học bài cũ:
- Học ghi nhớ SGK/135-136.
- Hoàn thành các bài tập vào vở.
2 - Chuẩn bị bài mới: “ Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm”.

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)