Bài 11. Từ đồng âm
Chia sẻ bởi Hà Thị Hương Phú |
Ngày 28/04/2019 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Từ đồng âm thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Chµo mõng ngµy Nhµ gi¸o ViÖt Nam 20-11!
Ngữ văn 7
GV: Hà Thị Hương Phú
TRƯỜNG THCS TINH NHUỆ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi: Thế nào là từ trái nghĩa?
Đáp án:
Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
Đầu - đuôi
Kiểm tra bài cũ
Xem hình - đoán các cặp từ trái nghĩa
Nhắm - mở
Khóc - Cười
Dài - ngắn
Tiết 43:
Từ đồng âm
Tiết 43:
TỪ ĐỒNG ÂM
1. Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
2. Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng.
I. Thế nào là từ đồng âm
1. Ví dụ
2. Nhận xét
- Lồng(1): Con vật đang đứng bỗng nhảy dựng lên. (ĐT)
- Lồng(2): Đồ vật làm bằng tre, gỗ, kim loại…dùng nhốt vật nuôi. (DT)
Hai từ “Lồng” trên giống và khác nhau như thế nào?
Giống: Phát âm giống nhau.
Khác: Nghĩa khác nhau.
3. Bài học:
Từ đồng âm: là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau.
Giải thích nghĩa của từ “Lồng” trong hai ví dụ?
> Lồng: là từ đồng âm.
Tiết 43:
TỪ ĐỒNG ÂM
Bà già đi chợ Cầu Đông,
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng?
Thầy bói xem quẻ nói rằng:
Lợi thì có lợi nhưng răng không còn.
(Ca dao)
- Lợi 1: Lợi ích, trái nghĩa với hại
- Lợi 2, 3: Bộ phận bao quanh răng ở khoang miệng
I. Thế nào là từ đồng âm
1. Ví dụ
2. Nhận xét
3. Bài học: Từ đồng âm: là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác nhau.
Hãy lấy ví dụ về các từ đồng âm?
VD: (1) Kiến bò đĩa thịt bò.
(2) Ruồi đậu mâm xôi đậu.
(3) Con ngựa đá con ngựa đá….
-Tác dụng: Để chơi chữ, nhằm mục đích dí dỏm, đùa vui.
Đọc ví dụ sau, tìm từ đồng âm và cho biết tác dụng?
Tiết 43:
TỪ ĐỒNG ÂM
I. Thế nào là từ đồng âm
Ví dụ
2. Nhận xét
3. Bài học:
Từ đồng âm: là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác nhau.
*Lưu ý: Cần phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa?
Tiết 43:
TỪ ĐỒNG ÂM
1. Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
2. Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng.
I. Thế nào là từ đồng âm
1.Ví dụ
2. Nhận xét
3. Bài học: Từ đồng âm: là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác nhau.
Nhờ đâu em phân biêt nghĩa của từ “Lồng” ở VD1?
II. Sử dụng từ đồng âm
1. Ví dụ 1 (SGK)
- Dựa vào ngữ cảnh (câu nói) cụ thể.
- (1): Đem cá về mà kho nhé!
2. Ví dụ 2 (SGK)
Câu: “Đem cá về kho” nếu tách khỏi ngữ cảnh có thể hiểu theo mấy nghĩa?
- Kho(1): Nơi chứa đựng, cất hàng
- Kho(2): Chỉ một cách chế biến thức ăn
Hãy thêm vào câu trên một vài từ để câu trở thành đơn nghĩa?
- (2): Đem cá về cất vào kho nhé!
Qua các ví dụ trên, em rút ra bài học gì khi sử dụng từ đồng âm?
3. Bài học
- Phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai hoặc dùng từ mang nghĩa nước đôi do hiên tượng đồng âm.
Tiết 43:
TỪ ĐỒNG ÂM
Tìm từ đồng âm với các từ sau: thu, cao, ba, tranh, sang, nam, sức, nhè, tuốt, môi.
Bài 1:
I. Thế nào là từ đồng âm
Từ đồng âm: là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác nhau.
II. Sử dụng từ đồng âm
Phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai hoặc dùng từ mang nghĩa nước đôi do hiên tượng đồng âm.
III. Luyện tập
1. Bài tập 1 (136)
Thu (1):
Thu (2):
Mùa thu
Thu tiền
Cao (1):
Cao (2):
Cao (3)
Cao thấp
Cao ngựa
Cao quý
Ba (1):
Ba (2):
Ba mẹ
Số ba
Tranh (1):
Tranh (2):
Tranh (3)
Lều Tranh
Tranh ảnh
Tranh cướp
Sang (1):
Sang (2):
Sang sông
Sang trọng
Nam (1):
Nam (2):
Phương Nam
Nam giới
Sức (1):
Sức (2):
Sức khoẻ
Trang sức
Nhè (1):
Nhè (2):
Nhè (3)
Khóc nhè
Nhè lúc
Nhè cơm
Môi (1):
Môi (2):
Môi (3)
Cái môi (muôi)
Đôi môi
Môi giới
Tuốt (1):
Tuốt (2):
Tuốt lúa
Bay tuốt
Tiết 43:
TỪ ĐỒNG ÂM
I. Thế nào là từ đồng âm
Từ đồng âm: là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác nhau.
II. Sử dụng từ đồng âm
Phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai hoặc dùng từ mang nghĩa nước đôi do hiên tượng đồng âm.
III. Luyện tập
1. Bài tập 1
2. Bài tập 2 (136)
Thu (1):
Thu (2):
Mùa thu
Thu tiền
Cao (1):
Cao (2):
Cao (3)
Cao thấp
Cao ngựa
Cao quý
Ba (1):
Ba (2):
Ba mẹ
Số ba
Tranh (1):
Tranh (2):
Tranh (3)
Lều Tranh
Tranh ảnh
Tranh cướp
Sang (1):
Sang (2):
Sang sông
Sang trọng
Nam (1):
Nam (2):
Phương Nam
Nam giới
Sức (1):
Sức (2):
Sức khoẻ
Trang sức
Nhè (1):
Nhè (2):
Nhè (3)
Khóc nhè
Nhè lúc
Nhè cơm
Môi (1):
Môi (2):
Môi (3)
Cái môi
Đôi môi
Môi giới
Tuốt (1):
Tuốt (2):
Tuốt lúa
Bay tuốt
a. Tìm các nghĩa khác nhau của DT “cổ”? Giải thích mối liên quan giữa các nghĩa đó?
b. Tìm từ đồng âm với từ cổ? Cho biết nghĩa của các từ đó?
a. Cổ (1): + Bộ phận thon nhỏ nối bộ phận cơ thể
+ Bộ phận eo nhỏ gắn thân và miệng
đồ vật.
b. Cổ (2): Xưa, cũ. (Cổ đại, cổ kính, cổ thụ…)
-> Từ đồng âm.
*Mối liện quan: Là một bộ phận eo nhỏ của
người hoặc vật
-> Từ nhiều nghĩa.
Tiết 43:
TỪ ĐỒNG ÂM
3. Bài tập 3 (136)
I. Thế nào là từ đồng âm
Từ đồng âm: là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác nhau.
II. Sử dụng từ đồng âm
Phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai hoặc dùng từ mang nghĩa nước đôi do hiên tượng đồng âm.
III. Luyện tập
1. Bài tập 1
2. Bài tập 2
Thu (1):
Thu (2):
Mùa thu
Thu tiền
Cao (1):
Cao (2):
Cao (3)
Cao thấp
Cao ngựa
Cao quý
Ba (1):
Ba (2):
Ba mẹ
Số ba
Tranh (1):
Tranh (2):
Tranh (3)
Lều Tranh
Tranh ảnh
Tranh cướp
Sang (1):
Sang (2):
Sang sông
Sang trọng
Nam (1):
Nam (2):
Phương Nam
Nam giới
Sức (1):
Sức (2):
Sức khoẻ
Trang sức
Nhè (1):
Nhè (2):
Nhè (3)
Khóc nhè
Nhè lúc
Nhè cơm
Cái môi
Đôi môi
Môi giới
Tuốt (1):
Tuốt (2):
Tuốt lúa
Bay tuốt
Môi (1):
Môi (2):
Môi (3)
a. Cổ (1): + Bộ phận thon nhỏ nối bộ phận cơ thể
+ Bộ phận gắn thân và miệng đồ vật.
b. Cổ (2): Xưa, cũ. (Cổ đại, cổ kính, cổ thụ…)
-> Từ đồng âm.
Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm:
bàn (DT)-bàn (ĐT)
sâu (DT) – sâu (TT)
năm (DT) – năm (ST)
- Mọi người quây quần bên bàn (DT) để bàn (ĐT) chuyện.
- Năm (DT) nay, em gái em lên năm (ST) tuổi.
- Con sâu (DT) chui sâu (ĐT) vào thân cây.
4. Bài tập 4 (136)
Anh chàng trong câu chuyện đã sử dụng biện pháp gì để không phải trả cái vạc cho người hàng xóm?
- Anh ta lợi dụng hiện tượng đồng âm để không phải trả cái vạc: (con) vạc – (cái) vạc
- Hỏi: Anh mượn cái vạc hay con vạc?
Nếu là viên quan xử kiện, em làm thế nào để phân rõ phải trái?
Trò chơi:
nhanh tay nhanh mắt
Luật chơi:
Có 12 hình ảnh trên màn hình, các nhóm phải nhanh chóng nhận biết các từ đồng âm ứng với các hình ảnh đó. Sau 5 phút, đội nào tìm được nhiều từ đồng âm hơn đội đó sẽ thắng.
Con đường - Cân đường
Em bé bò - Con bò
Khẩu súng - Hoa súng
Lá cờ - Cờ vua
Đồng tiền - Tượng đồng
Hòn đá - Đá bóng
1. H?c bài cu:
H?c ghi nh? SGK/135-136.
Hoàn thành các bài tập vào vở
2. Chu?n b? bài:
"Các yếu tố tự sự miêu tả trong van biểu cảm"
Hướng dẫn về nhà
chúc các em học tốt
Ngữ văn 7
GV: Hà Thị Hương Phú
TRƯỜNG THCS TINH NHUỆ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi: Thế nào là từ trái nghĩa?
Đáp án:
Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
Đầu - đuôi
Kiểm tra bài cũ
Xem hình - đoán các cặp từ trái nghĩa
Nhắm - mở
Khóc - Cười
Dài - ngắn
Tiết 43:
Từ đồng âm
Tiết 43:
TỪ ĐỒNG ÂM
1. Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
2. Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng.
I. Thế nào là từ đồng âm
1. Ví dụ
2. Nhận xét
- Lồng(1): Con vật đang đứng bỗng nhảy dựng lên. (ĐT)
- Lồng(2): Đồ vật làm bằng tre, gỗ, kim loại…dùng nhốt vật nuôi. (DT)
Hai từ “Lồng” trên giống và khác nhau như thế nào?
Giống: Phát âm giống nhau.
Khác: Nghĩa khác nhau.
3. Bài học:
Từ đồng âm: là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau.
Giải thích nghĩa của từ “Lồng” trong hai ví dụ?
> Lồng: là từ đồng âm.
Tiết 43:
TỪ ĐỒNG ÂM
Bà già đi chợ Cầu Đông,
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng?
Thầy bói xem quẻ nói rằng:
Lợi thì có lợi nhưng răng không còn.
(Ca dao)
- Lợi 1: Lợi ích, trái nghĩa với hại
- Lợi 2, 3: Bộ phận bao quanh răng ở khoang miệng
I. Thế nào là từ đồng âm
1. Ví dụ
2. Nhận xét
3. Bài học: Từ đồng âm: là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác nhau.
Hãy lấy ví dụ về các từ đồng âm?
VD: (1) Kiến bò đĩa thịt bò.
(2) Ruồi đậu mâm xôi đậu.
(3) Con ngựa đá con ngựa đá….
-Tác dụng: Để chơi chữ, nhằm mục đích dí dỏm, đùa vui.
Đọc ví dụ sau, tìm từ đồng âm và cho biết tác dụng?
Tiết 43:
TỪ ĐỒNG ÂM
I. Thế nào là từ đồng âm
Ví dụ
2. Nhận xét
3. Bài học:
Từ đồng âm: là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác nhau.
*Lưu ý: Cần phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa?
Tiết 43:
TỪ ĐỒNG ÂM
1. Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
2. Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng.
I. Thế nào là từ đồng âm
1.Ví dụ
2. Nhận xét
3. Bài học: Từ đồng âm: là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác nhau.
Nhờ đâu em phân biêt nghĩa của từ “Lồng” ở VD1?
II. Sử dụng từ đồng âm
1. Ví dụ 1 (SGK)
- Dựa vào ngữ cảnh (câu nói) cụ thể.
- (1): Đem cá về mà kho nhé!
2. Ví dụ 2 (SGK)
Câu: “Đem cá về kho” nếu tách khỏi ngữ cảnh có thể hiểu theo mấy nghĩa?
- Kho(1): Nơi chứa đựng, cất hàng
- Kho(2): Chỉ một cách chế biến thức ăn
Hãy thêm vào câu trên một vài từ để câu trở thành đơn nghĩa?
- (2): Đem cá về cất vào kho nhé!
Qua các ví dụ trên, em rút ra bài học gì khi sử dụng từ đồng âm?
3. Bài học
- Phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai hoặc dùng từ mang nghĩa nước đôi do hiên tượng đồng âm.
Tiết 43:
TỪ ĐỒNG ÂM
Tìm từ đồng âm với các từ sau: thu, cao, ba, tranh, sang, nam, sức, nhè, tuốt, môi.
Bài 1:
I. Thế nào là từ đồng âm
Từ đồng âm: là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác nhau.
II. Sử dụng từ đồng âm
Phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai hoặc dùng từ mang nghĩa nước đôi do hiên tượng đồng âm.
III. Luyện tập
1. Bài tập 1 (136)
Thu (1):
Thu (2):
Mùa thu
Thu tiền
Cao (1):
Cao (2):
Cao (3)
Cao thấp
Cao ngựa
Cao quý
Ba (1):
Ba (2):
Ba mẹ
Số ba
Tranh (1):
Tranh (2):
Tranh (3)
Lều Tranh
Tranh ảnh
Tranh cướp
Sang (1):
Sang (2):
Sang sông
Sang trọng
Nam (1):
Nam (2):
Phương Nam
Nam giới
Sức (1):
Sức (2):
Sức khoẻ
Trang sức
Nhè (1):
Nhè (2):
Nhè (3)
Khóc nhè
Nhè lúc
Nhè cơm
Môi (1):
Môi (2):
Môi (3)
Cái môi (muôi)
Đôi môi
Môi giới
Tuốt (1):
Tuốt (2):
Tuốt lúa
Bay tuốt
Tiết 43:
TỪ ĐỒNG ÂM
I. Thế nào là từ đồng âm
Từ đồng âm: là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác nhau.
II. Sử dụng từ đồng âm
Phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai hoặc dùng từ mang nghĩa nước đôi do hiên tượng đồng âm.
III. Luyện tập
1. Bài tập 1
2. Bài tập 2 (136)
Thu (1):
Thu (2):
Mùa thu
Thu tiền
Cao (1):
Cao (2):
Cao (3)
Cao thấp
Cao ngựa
Cao quý
Ba (1):
Ba (2):
Ba mẹ
Số ba
Tranh (1):
Tranh (2):
Tranh (3)
Lều Tranh
Tranh ảnh
Tranh cướp
Sang (1):
Sang (2):
Sang sông
Sang trọng
Nam (1):
Nam (2):
Phương Nam
Nam giới
Sức (1):
Sức (2):
Sức khoẻ
Trang sức
Nhè (1):
Nhè (2):
Nhè (3)
Khóc nhè
Nhè lúc
Nhè cơm
Môi (1):
Môi (2):
Môi (3)
Cái môi
Đôi môi
Môi giới
Tuốt (1):
Tuốt (2):
Tuốt lúa
Bay tuốt
a. Tìm các nghĩa khác nhau của DT “cổ”? Giải thích mối liên quan giữa các nghĩa đó?
b. Tìm từ đồng âm với từ cổ? Cho biết nghĩa của các từ đó?
a. Cổ (1): + Bộ phận thon nhỏ nối bộ phận cơ thể
+ Bộ phận eo nhỏ gắn thân và miệng
đồ vật.
b. Cổ (2): Xưa, cũ. (Cổ đại, cổ kính, cổ thụ…)
-> Từ đồng âm.
*Mối liện quan: Là một bộ phận eo nhỏ của
người hoặc vật
-> Từ nhiều nghĩa.
Tiết 43:
TỪ ĐỒNG ÂM
3. Bài tập 3 (136)
I. Thế nào là từ đồng âm
Từ đồng âm: là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác nhau.
II. Sử dụng từ đồng âm
Phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai hoặc dùng từ mang nghĩa nước đôi do hiên tượng đồng âm.
III. Luyện tập
1. Bài tập 1
2. Bài tập 2
Thu (1):
Thu (2):
Mùa thu
Thu tiền
Cao (1):
Cao (2):
Cao (3)
Cao thấp
Cao ngựa
Cao quý
Ba (1):
Ba (2):
Ba mẹ
Số ba
Tranh (1):
Tranh (2):
Tranh (3)
Lều Tranh
Tranh ảnh
Tranh cướp
Sang (1):
Sang (2):
Sang sông
Sang trọng
Nam (1):
Nam (2):
Phương Nam
Nam giới
Sức (1):
Sức (2):
Sức khoẻ
Trang sức
Nhè (1):
Nhè (2):
Nhè (3)
Khóc nhè
Nhè lúc
Nhè cơm
Cái môi
Đôi môi
Môi giới
Tuốt (1):
Tuốt (2):
Tuốt lúa
Bay tuốt
Môi (1):
Môi (2):
Môi (3)
a. Cổ (1): + Bộ phận thon nhỏ nối bộ phận cơ thể
+ Bộ phận gắn thân và miệng đồ vật.
b. Cổ (2): Xưa, cũ. (Cổ đại, cổ kính, cổ thụ…)
-> Từ đồng âm.
Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm:
bàn (DT)-bàn (ĐT)
sâu (DT) – sâu (TT)
năm (DT) – năm (ST)
- Mọi người quây quần bên bàn (DT) để bàn (ĐT) chuyện.
- Năm (DT) nay, em gái em lên năm (ST) tuổi.
- Con sâu (DT) chui sâu (ĐT) vào thân cây.
4. Bài tập 4 (136)
Anh chàng trong câu chuyện đã sử dụng biện pháp gì để không phải trả cái vạc cho người hàng xóm?
- Anh ta lợi dụng hiện tượng đồng âm để không phải trả cái vạc: (con) vạc – (cái) vạc
- Hỏi: Anh mượn cái vạc hay con vạc?
Nếu là viên quan xử kiện, em làm thế nào để phân rõ phải trái?
Trò chơi:
nhanh tay nhanh mắt
Luật chơi:
Có 12 hình ảnh trên màn hình, các nhóm phải nhanh chóng nhận biết các từ đồng âm ứng với các hình ảnh đó. Sau 5 phút, đội nào tìm được nhiều từ đồng âm hơn đội đó sẽ thắng.
Con đường - Cân đường
Em bé bò - Con bò
Khẩu súng - Hoa súng
Lá cờ - Cờ vua
Đồng tiền - Tượng đồng
Hòn đá - Đá bóng
1. H?c bài cu:
H?c ghi nh? SGK/135-136.
Hoàn thành các bài tập vào vở
2. Chu?n b? bài:
"Các yếu tố tự sự miêu tả trong van biểu cảm"
Hướng dẫn về nhà
chúc các em học tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Thị Hương Phú
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)