Bài 11. Từ đồng âm
Chia sẻ bởi Trần Thị Thanh Huyền |
Ngày 28/04/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Từ đồng âm thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Thế nào là từ trái nghĩa? Tìm từ trái nghĩa và nêu tác dụng của nó trong ví dụ sau:
“ Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son”.
Thế nào là từ trái nghĩa? Tìm từ trái nghĩa và nêu tác dụng của nó trong ví dụ sau:
“ Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son”.
Tác dụng: nhấn mạnh số phận chìm nổi vô định, hoàn toàn phải lệ thuộc vào tay kẻ khác, vào chế độ phong kiến của người phụ nữ trong xã hội xưa. Song ở họ vẫn sáng ngời phẩm chất son sắt, thủy chung đáng quý.
Ví dụ:
- Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
- Mua được con chim bạn tôi nhốt ngay vào lồng.
Ví dụ:
- Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
- Mua được con chim bạn tôi nhốt ngay vào lồng.
Ghi nhớ 1( SGK/135):
Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.
Từ chân trong các ví dụ sau có phải là từ đồng âm không ? Vì sao?
Cái ghế này chân bị gãy rồi.
Các vận động viên đang tập trung dưới chân núi.
c. Nam đá bóng nên bị đau chân.
Chân(a): Bộ phận dưới cùng dùng để đỡ các vật khác(chân ghế, chân bàn...).
Chân(b): Bộ phận dưới cùng của một số đồ vật, tiếp giáp và bám chặt với mặt nền( chân núi, chân tường...).
Chân (c): Bộ phận dưới cùng của người dùng để đi, đứng...
Từ chân là từ nhiều nghĩa vì giữa các nghĩa có một nét nghĩa chung “bộ phận dưới cùng...”
Vậy từ chân không phải từ đồng âm.
Điểm giống và khác nhau giữa từ đồng âm và từ nhiều nghĩa:
*Giống nhau:
Cùng có một hình thức âm thanh( đọc giống nhau), biểu thị nhiều nghĩa.
* Khác nhau:
-Từ đồng âm: giữa các nghĩa không có mối liên quan gì đến nhau.
Từ nhiều nghĩa: giữa các nghĩa có mối liên hệ với nhau nhất định, dựa trên nghĩa cơ sở.
Đem cá về kho !
Đem cá về mà kho.
Đem cá về để nhập kho.
=> Để hiểu đúng nghĩa của từ “kho” ta dựa vào hoàn cảnh giao tiếp và đặt nó vào từng câu cụ thể.
Ví dụ:
Ghi nhớ 2 ( SGK/136)
Trong giao tiếp phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm.
Xác định hiện tượng đồng âm trong bài ca dao sau và cho biết tác dụng của cách diễn đạt đó?
Bà già đi chợ Cầu Đông
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng ?
Thầy bói xem quẻ nói rằng:
Lợi thì có lợi nhưng răng chẳng còn.
Xác định hiện tượng đồng âm trong bài ca dao sau và cho biết tác dụng của cách diễn đạt đó?
Bà già đi chợ Cầu Đông
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng ?
Thầy bói xem quẻ nói rằng:
Lợi thì có lợi nhưng răng chẳng còn.
Lợi 1: lợi ích, lợi lộc, thuận lợi trái nghĩa với hại.
Lợi 2, 3: phần thịt bao quanh chân răng.
Tác dụng: vừa tạo ra cách hiểu bất ngờ, thú vị lại vừa châm biếm nhẹ nhàng, mang tính đùa vui, dí dỏm.
=> Đây là việc lợi dụng hiện tượng đồng âm để chơi chữ.
Hãy chỉ ra hiện tượng đồng âm được sử dụng trong câu đố sau:
“ Con gì hai số giống nhau,
Cộng lại thành sáu trừ còn số không?”
( là con gì?)
Đáp án: Con ba ba
số 33
=> Dùng từ đồng âm trong câu đố.
Tháng tám, thu cao, gió thét già,
Cuộn mất ba lớp tranh nhà ta.
Tranh bay sang sông rải khắp bờ,
Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa,
Mảnh thấp quay lộn vào mương sa.
Trẻ con thôn nam khinh ta già không sức,
Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật,
Cắp tranh đi tuốt vào lũy tre
Môi khô miệng cháy gào chẳng được,
Quay về, chống gậy lòng ấm ức ...
(Trích Bài ca nhà tranh bị gió thu phá- Dụ~ phu?)
Tìm từ đồng âm với các từ sau: thu, cao, ba, tranh, sang, nam, sức, nhè, tuốt, môi.
Bài tập 1: Các từ đồng âm:
+ thu 1: mùa thu; thu 2: thu tiền
+ cao 1: chiều cao; cao 2: cao khỉ, cao hổ cốt.
+ ba 1: ba quyển sách, ba 2: ba mẹ
+ tranh 1: bức tranh, tranh 2: tranh giành
+ sang 1: sang sông; sang 2: sang giàu
+ nam1: phương nam; nam 2: nam giới
+ sức 1: sức khỏe; sức 2: sức nước hoa.
+ nhè 1: nhằm( nhè trước mặt); nhè 2: nhè cơm
+ tuốt 1: tuốt lúa; tuốt 2; hết, tất ( mất tuốt)
+ môi 1: môi son, môi 2: môi giới; môi 3: môi trường.
Bài 2:
a) Tìm các nghĩa khác nhau của danh từ “cổ” và giải thích mối liên quan giữa các nghĩa đó.
a) - Cổ1 : Bộ phận nối liền thân và đầu của người hoặc động vật(cổ gà).
- Cổ2: Bộ phận gắn liền cánh tay và bàn tay, ống chân và bàn chân( cổ tay, cổ chân)
Cổ3: Bộ phận gắn liền giữa thân và miệng của đồ vật ( cổ chai, cổ lọ)
- Cổ4 : bộ phận trên cùng của áo, phần bao quanh cổ người( cổ áo).
Mối liên quan: Đều là bộ phận hình tròn, dùng để nối các phần của người, vật...
b) Tìm từ đồng âm với danh từ “cổ” và cho biết nghĩa của từ đó?
b) - Cổ: cổ đại, cổ đông.
- Giải nghĩa:
+ Cổ đại: thời đại xa xưa nhất trong lịch sử
+ Cổ đông: người có cổ phần trong một công ty
Bài 3:
1. bàn (danh từ) – bàn (động từ)
1. Họ ngồi vào bàn để bàn công việc.
2. sâu (danh từ) – sâu (tính từ)
2. Mấy chú sâu con núp sâu trong đất.
3. năm (danh từ) – năm (số từ)
3. Năm nay em cháu vừa tròn năm tuổi.
Đặt câu với mỗi từ đồng âm sau:
Trò chơi:
nhanh tay nhanh mắt
Luật chơi:
Có 12 hình ảnh trên màn hình, các em phải nhanh chóng nhận biết các từ đồng âm ứng với các hình ảnh đó. Sau 2 phút, b?n nào tìm được nhiều c?p từ đồng âm b?n đó sẽ thắng.
Con đường - Cân đường
Em bé bò - Con bò
Khẩu súng - Hoa súng
Lá cờ - Cờ vua
Đồng tiền - Tượng đồng
Hòn đá - Đá bóng
Hướng dẫn về nhà:
Học bài và làm bài tập số 4 trong SGK/ 136.
Sưu các bài ca dao, tục ngữ có sử dụng từ đồng âm để chơi chữ và nêu tác dụng.
Ôn tập phần tiếng việt, chuẩn bị cho tiết 46: Kiểm tra một tiết.
- Soạn : Cảnh khuya và Rằm tháng giêng của Hồ Chí Minh.
“ Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son”.
Thế nào là từ trái nghĩa? Tìm từ trái nghĩa và nêu tác dụng của nó trong ví dụ sau:
“ Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son”.
Tác dụng: nhấn mạnh số phận chìm nổi vô định, hoàn toàn phải lệ thuộc vào tay kẻ khác, vào chế độ phong kiến của người phụ nữ trong xã hội xưa. Song ở họ vẫn sáng ngời phẩm chất son sắt, thủy chung đáng quý.
Ví dụ:
- Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
- Mua được con chim bạn tôi nhốt ngay vào lồng.
Ví dụ:
- Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
- Mua được con chim bạn tôi nhốt ngay vào lồng.
Ghi nhớ 1( SGK/135):
Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.
Từ chân trong các ví dụ sau có phải là từ đồng âm không ? Vì sao?
Cái ghế này chân bị gãy rồi.
Các vận động viên đang tập trung dưới chân núi.
c. Nam đá bóng nên bị đau chân.
Chân(a): Bộ phận dưới cùng dùng để đỡ các vật khác(chân ghế, chân bàn...).
Chân(b): Bộ phận dưới cùng của một số đồ vật, tiếp giáp và bám chặt với mặt nền( chân núi, chân tường...).
Chân (c): Bộ phận dưới cùng của người dùng để đi, đứng...
Từ chân là từ nhiều nghĩa vì giữa các nghĩa có một nét nghĩa chung “bộ phận dưới cùng...”
Vậy từ chân không phải từ đồng âm.
Điểm giống và khác nhau giữa từ đồng âm và từ nhiều nghĩa:
*Giống nhau:
Cùng có một hình thức âm thanh( đọc giống nhau), biểu thị nhiều nghĩa.
* Khác nhau:
-Từ đồng âm: giữa các nghĩa không có mối liên quan gì đến nhau.
Từ nhiều nghĩa: giữa các nghĩa có mối liên hệ với nhau nhất định, dựa trên nghĩa cơ sở.
Đem cá về kho !
Đem cá về mà kho.
Đem cá về để nhập kho.
=> Để hiểu đúng nghĩa của từ “kho” ta dựa vào hoàn cảnh giao tiếp và đặt nó vào từng câu cụ thể.
Ví dụ:
Ghi nhớ 2 ( SGK/136)
Trong giao tiếp phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm.
Xác định hiện tượng đồng âm trong bài ca dao sau và cho biết tác dụng của cách diễn đạt đó?
Bà già đi chợ Cầu Đông
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng ?
Thầy bói xem quẻ nói rằng:
Lợi thì có lợi nhưng răng chẳng còn.
Xác định hiện tượng đồng âm trong bài ca dao sau và cho biết tác dụng của cách diễn đạt đó?
Bà già đi chợ Cầu Đông
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng ?
Thầy bói xem quẻ nói rằng:
Lợi thì có lợi nhưng răng chẳng còn.
Lợi 1: lợi ích, lợi lộc, thuận lợi trái nghĩa với hại.
Lợi 2, 3: phần thịt bao quanh chân răng.
Tác dụng: vừa tạo ra cách hiểu bất ngờ, thú vị lại vừa châm biếm nhẹ nhàng, mang tính đùa vui, dí dỏm.
=> Đây là việc lợi dụng hiện tượng đồng âm để chơi chữ.
Hãy chỉ ra hiện tượng đồng âm được sử dụng trong câu đố sau:
“ Con gì hai số giống nhau,
Cộng lại thành sáu trừ còn số không?”
( là con gì?)
Đáp án: Con ba ba
số 33
=> Dùng từ đồng âm trong câu đố.
Tháng tám, thu cao, gió thét già,
Cuộn mất ba lớp tranh nhà ta.
Tranh bay sang sông rải khắp bờ,
Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa,
Mảnh thấp quay lộn vào mương sa.
Trẻ con thôn nam khinh ta già không sức,
Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật,
Cắp tranh đi tuốt vào lũy tre
Môi khô miệng cháy gào chẳng được,
Quay về, chống gậy lòng ấm ức ...
(Trích Bài ca nhà tranh bị gió thu phá- Dụ~ phu?)
Tìm từ đồng âm với các từ sau: thu, cao, ba, tranh, sang, nam, sức, nhè, tuốt, môi.
Bài tập 1: Các từ đồng âm:
+ thu 1: mùa thu; thu 2: thu tiền
+ cao 1: chiều cao; cao 2: cao khỉ, cao hổ cốt.
+ ba 1: ba quyển sách, ba 2: ba mẹ
+ tranh 1: bức tranh, tranh 2: tranh giành
+ sang 1: sang sông; sang 2: sang giàu
+ nam1: phương nam; nam 2: nam giới
+ sức 1: sức khỏe; sức 2: sức nước hoa.
+ nhè 1: nhằm( nhè trước mặt); nhè 2: nhè cơm
+ tuốt 1: tuốt lúa; tuốt 2; hết, tất ( mất tuốt)
+ môi 1: môi son, môi 2: môi giới; môi 3: môi trường.
Bài 2:
a) Tìm các nghĩa khác nhau của danh từ “cổ” và giải thích mối liên quan giữa các nghĩa đó.
a) - Cổ1 : Bộ phận nối liền thân và đầu của người hoặc động vật(cổ gà).
- Cổ2: Bộ phận gắn liền cánh tay và bàn tay, ống chân và bàn chân( cổ tay, cổ chân)
Cổ3: Bộ phận gắn liền giữa thân và miệng của đồ vật ( cổ chai, cổ lọ)
- Cổ4 : bộ phận trên cùng của áo, phần bao quanh cổ người( cổ áo).
Mối liên quan: Đều là bộ phận hình tròn, dùng để nối các phần của người, vật...
b) Tìm từ đồng âm với danh từ “cổ” và cho biết nghĩa của từ đó?
b) - Cổ: cổ đại, cổ đông.
- Giải nghĩa:
+ Cổ đại: thời đại xa xưa nhất trong lịch sử
+ Cổ đông: người có cổ phần trong một công ty
Bài 3:
1. bàn (danh từ) – bàn (động từ)
1. Họ ngồi vào bàn để bàn công việc.
2. sâu (danh từ) – sâu (tính từ)
2. Mấy chú sâu con núp sâu trong đất.
3. năm (danh từ) – năm (số từ)
3. Năm nay em cháu vừa tròn năm tuổi.
Đặt câu với mỗi từ đồng âm sau:
Trò chơi:
nhanh tay nhanh mắt
Luật chơi:
Có 12 hình ảnh trên màn hình, các em phải nhanh chóng nhận biết các từ đồng âm ứng với các hình ảnh đó. Sau 2 phút, b?n nào tìm được nhiều c?p từ đồng âm b?n đó sẽ thắng.
Con đường - Cân đường
Em bé bò - Con bò
Khẩu súng - Hoa súng
Lá cờ - Cờ vua
Đồng tiền - Tượng đồng
Hòn đá - Đá bóng
Hướng dẫn về nhà:
Học bài và làm bài tập số 4 trong SGK/ 136.
Sưu các bài ca dao, tục ngữ có sử dụng từ đồng âm để chơi chữ và nêu tác dụng.
Ôn tập phần tiếng việt, chuẩn bị cho tiết 46: Kiểm tra một tiết.
- Soạn : Cảnh khuya và Rằm tháng giêng của Hồ Chí Minh.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Thanh Huyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)