Bài 11. Từ đồng âm
Chia sẻ bởi Trần Thị Bích Nhung |
Ngày 28/04/2019 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Từ đồng âm thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS
MÔN NGỮ VĂN 7
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
GV: VI TH? NAM
VINH TRI
1. Thế nào là từ trái nghĩa? Sử dụng từ trái nghĩa có tác dụng gì? Xác định từ trái nghĩa trong ví dụ sau?
- Từ trái nghĩa từ có nghĩa trái ngược nhau.
- Tác dụng của từ trái nghĩa:
+ Tạo các hình tượng tương phản;
+ Gây ấn tượng mạnh ;
+ Làm cho lời nói thêm sinh động.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Dòng sông bn l? bên bồi
Bên lở thì đục bên bồi thì trong
TỪ ĐỒNG ÂM
Tiết 43
VD1: Sgk trang 135
* Giải thích nghĩa của mỗi từ “lồng”trong các câu sau:
a. Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
b. Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng.
→ “Lồng”: nhảy dựng lên.
→ “Lồng” :Vật bằng tre, gỗ, sắt,...dùng để nhốt các con vật.
I. THẾ NÀO LÀ TỪ ĐỒNG ÂM ?
TIẾT 43: TỪ ĐỒNG ÂM
TIẾT 43: TỪ ĐỒNG ÂM
I. THẾ NÀO LÀ TỪ ĐỒNG ÂM ?
Nghĩa của các từ lồng trên có liên quan gì với nhau?
→ không liên quan gì với nhau
Ghi nhớ sgk tr.135
Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.
Thế nào là từ đồng âm?
I. THẾ NÀO LÀ TỪ ĐỒNG ÂM ?
TIẾT 43: TỪ ĐỒNG ÂM
II. SỬ DỤNG TỪ ĐỒNG ÂM
a. Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
b. Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng.
→ Dựa vào ngữ cảnh.
I. THẾ NÀO LÀ TỪ ĐỒNG ÂM ?
TIẾT 43: TỪ ĐỒNG ÂM
Nhờ đâu mà em phân biệt được nghĩa của các từ lồng trong hai câu sau?
1. Đem cá về kho!
→ kho: chỗ chứa đựng.
→ kho :hoạt động chế biến thức ăn.
2. Họ đem cá về để nhập vào kho.
Câu sau nếu tách khỏi ngữ cảnh có thể hiểu thành mấy nghĩa?
II. SỬ DỤNG TỪ ĐỒNG ÂM
I. THẾ NÀO LÀ TỪ ĐỒNG ÂM ?
TIẾT 43: TỪ ĐỒNG ÂM
Em hãy thêm vào câu này một vài từ để câu trở thành đơn nghĩa.
Tìm từ đồng âm, xác định từ loại và nghĩa của từ đồng âm trong câu sau:
ĐT
DT
VD2: Ruồi đậu mâm sôi đậu.
II. SỬ DỤNG TỪ ĐỒNG ÂM
I. THẾ NÀO LÀ TỪ ĐỒNG ÂM ?
TIẾT 43: TỪ ĐỒNG ÂM
→ Từ đồng âm.
VD1: Tôi đi chợ mua muối về muối cá.
DT
→ Từ đồng âm.
ĐT
Ghi nhớ 2 sgk tr.136
Trong giao tiếp phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm.
II. SỬ DỤNG TỪ ĐỒNG ÂM
I. THẾ NÀO LÀ TỪ ĐỒNG ÂM ?
TIẾT 43: TỪ ĐỒNG ÂM
Để tránh hiểu lầm do hiện tượng đồng âm gây ra, cần phải chú ý điều gì khi giao tiếp?
CÂU HỎI THẢO LUẬN NHÓM
Phân biệt nghĩa của từ đồng âm trong câu sau:
a. “Đường ra trận mùa này đẹp lắm.”
( Phạm Tiến Duật)
b. Ngọt như đường.
Đường → đường đi.
Đường → đường dùng để ăn.
I.THẾ NÀO LÀ TỪ ĐỒNG ÂM ?
II. SỬ DỤNG TỪ ĐỒNG ÂM
TIẾT 43: TỪ ĐỒNG ÂM
đến l.12
II. SỬ DỤNG TỪ ĐỒNG ÂM
I. THẾ NÀO LÀ TỪ ĐỒNG ÂM ?
TIẾT 43: TỪ ĐỒNG ÂM
Tìm từ đồng âm với các từ sau: thu, cao, ba, tranh, sang, nam, sức, nhè, tuốt, môi.
“Tháng tám, thu cao, gió thét già,
Cuộn mất ba lớp tranh nhà ta.
Tranh bay sang sông rải khắp bờ,
Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa,
Mảnh thấp quay cuộn vào mương sa.
Trẻ con thôn nam khinh ta già không sức,
Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật,
Cắp tranh đi tuốt vào lũy tre
Môi khô miệng cháy gào chẳng được,
Quay về, chống gậy lòng ấm ức ...”
Ví dụ:
-cao 1: cao lương
-cao 2: cây cao
-cao 3: cao tuổi
III. LUYỆN TẬP
Bài 1 sgk tr.136
Một số từ đồng âm của các từ sau.
TIẾT 43: TỪ ĐỒNG ÂM
Bài 2 sgk tr.136
* Nghĩa khác của danh từ cổ:
-Bộ phận của nối đầu với thân (cổ gà, cổ vịt...)
Chỗ eo gần phần đầu của một số sự vật giống hình cái cổ (cổ bình, cổ chai...)
Cổ còn có nghĩa là cũ, lâu đời( thời cổ, đồ cổ)
* Từ đồng âm với danh từ cổ : đồ cổ, thời cổ, cổ tích, cổ gà, cổ bình,...
TIẾT 43: TỪ ĐỒNG ÂM
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Baø giaø ñi chôï Caàu Ñoâng
Boùi xem một quẻ lấy chồng lợi chăng
Thầy boùi gieo quẻ noùi rằng
Lợi thì coù lợi nhưng răng chẳng coøn
(Ca dao)
Tìm từ đồng âm và giải thích nghĩa của từ đồng âm trong bài ca dao trên?
Baø giaø ñi chôï Caàu Ñoâng
Boùi xem một quẻ lấy chồng lợi chăng
Thầy boùi gieo quẻ noùi rằng
Lợi thì coù lợi nhưng răng chẳng coøn
(Ca dao)
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Từ đồng âm là từ “lợi”.Nghĩa thứ 1 là tính từ; nghĩa thứ 2 là danh từ.
Hướng dẫn học ở nhà
Học thuộc 2 ghi nhớ sgk tr.135, 136.
Làm tiếp phần còn lại của các bài tập phần luyện tập.
Học ôn lại tất cả các nội dung phần tiếng Việt học từ đầu năm đến nay, chuẩn bị làm bài kiểm tra một tiết .
XIN CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ ĐẾN DỰ GIỜ CÙNG LỚP.
CHÀO THÂN ÁI!
MÔN NGỮ VĂN 7
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
GV: VI TH? NAM
VINH TRI
1. Thế nào là từ trái nghĩa? Sử dụng từ trái nghĩa có tác dụng gì? Xác định từ trái nghĩa trong ví dụ sau?
- Từ trái nghĩa từ có nghĩa trái ngược nhau.
- Tác dụng của từ trái nghĩa:
+ Tạo các hình tượng tương phản;
+ Gây ấn tượng mạnh ;
+ Làm cho lời nói thêm sinh động.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Dòng sông bn l? bên bồi
Bên lở thì đục bên bồi thì trong
TỪ ĐỒNG ÂM
Tiết 43
VD1: Sgk trang 135
* Giải thích nghĩa của mỗi từ “lồng”trong các câu sau:
a. Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
b. Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng.
→ “Lồng”: nhảy dựng lên.
→ “Lồng” :Vật bằng tre, gỗ, sắt,...dùng để nhốt các con vật.
I. THẾ NÀO LÀ TỪ ĐỒNG ÂM ?
TIẾT 43: TỪ ĐỒNG ÂM
TIẾT 43: TỪ ĐỒNG ÂM
I. THẾ NÀO LÀ TỪ ĐỒNG ÂM ?
Nghĩa của các từ lồng trên có liên quan gì với nhau?
→ không liên quan gì với nhau
Ghi nhớ sgk tr.135
Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.
Thế nào là từ đồng âm?
I. THẾ NÀO LÀ TỪ ĐỒNG ÂM ?
TIẾT 43: TỪ ĐỒNG ÂM
II. SỬ DỤNG TỪ ĐỒNG ÂM
a. Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
b. Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng.
→ Dựa vào ngữ cảnh.
I. THẾ NÀO LÀ TỪ ĐỒNG ÂM ?
TIẾT 43: TỪ ĐỒNG ÂM
Nhờ đâu mà em phân biệt được nghĩa của các từ lồng trong hai câu sau?
1. Đem cá về kho!
→ kho: chỗ chứa đựng.
→ kho :hoạt động chế biến thức ăn.
2. Họ đem cá về để nhập vào kho.
Câu sau nếu tách khỏi ngữ cảnh có thể hiểu thành mấy nghĩa?
II. SỬ DỤNG TỪ ĐỒNG ÂM
I. THẾ NÀO LÀ TỪ ĐỒNG ÂM ?
TIẾT 43: TỪ ĐỒNG ÂM
Em hãy thêm vào câu này một vài từ để câu trở thành đơn nghĩa.
Tìm từ đồng âm, xác định từ loại và nghĩa của từ đồng âm trong câu sau:
ĐT
DT
VD2: Ruồi đậu mâm sôi đậu.
II. SỬ DỤNG TỪ ĐỒNG ÂM
I. THẾ NÀO LÀ TỪ ĐỒNG ÂM ?
TIẾT 43: TỪ ĐỒNG ÂM
→ Từ đồng âm.
VD1: Tôi đi chợ mua muối về muối cá.
DT
→ Từ đồng âm.
ĐT
Ghi nhớ 2 sgk tr.136
Trong giao tiếp phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm.
II. SỬ DỤNG TỪ ĐỒNG ÂM
I. THẾ NÀO LÀ TỪ ĐỒNG ÂM ?
TIẾT 43: TỪ ĐỒNG ÂM
Để tránh hiểu lầm do hiện tượng đồng âm gây ra, cần phải chú ý điều gì khi giao tiếp?
CÂU HỎI THẢO LUẬN NHÓM
Phân biệt nghĩa của từ đồng âm trong câu sau:
a. “Đường ra trận mùa này đẹp lắm.”
( Phạm Tiến Duật)
b. Ngọt như đường.
Đường → đường đi.
Đường → đường dùng để ăn.
I.THẾ NÀO LÀ TỪ ĐỒNG ÂM ?
II. SỬ DỤNG TỪ ĐỒNG ÂM
TIẾT 43: TỪ ĐỒNG ÂM
đến l.12
II. SỬ DỤNG TỪ ĐỒNG ÂM
I. THẾ NÀO LÀ TỪ ĐỒNG ÂM ?
TIẾT 43: TỪ ĐỒNG ÂM
Tìm từ đồng âm với các từ sau: thu, cao, ba, tranh, sang, nam, sức, nhè, tuốt, môi.
“Tháng tám, thu cao, gió thét già,
Cuộn mất ba lớp tranh nhà ta.
Tranh bay sang sông rải khắp bờ,
Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa,
Mảnh thấp quay cuộn vào mương sa.
Trẻ con thôn nam khinh ta già không sức,
Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật,
Cắp tranh đi tuốt vào lũy tre
Môi khô miệng cháy gào chẳng được,
Quay về, chống gậy lòng ấm ức ...”
Ví dụ:
-cao 1: cao lương
-cao 2: cây cao
-cao 3: cao tuổi
III. LUYỆN TẬP
Bài 1 sgk tr.136
Một số từ đồng âm của các từ sau.
TIẾT 43: TỪ ĐỒNG ÂM
Bài 2 sgk tr.136
* Nghĩa khác của danh từ cổ:
-Bộ phận của nối đầu với thân (cổ gà, cổ vịt...)
Chỗ eo gần phần đầu của một số sự vật giống hình cái cổ (cổ bình, cổ chai...)
Cổ còn có nghĩa là cũ, lâu đời( thời cổ, đồ cổ)
* Từ đồng âm với danh từ cổ : đồ cổ, thời cổ, cổ tích, cổ gà, cổ bình,...
TIẾT 43: TỪ ĐỒNG ÂM
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Baø giaø ñi chôï Caàu Ñoâng
Boùi xem một quẻ lấy chồng lợi chăng
Thầy boùi gieo quẻ noùi rằng
Lợi thì coù lợi nhưng răng chẳng coøn
(Ca dao)
Tìm từ đồng âm và giải thích nghĩa của từ đồng âm trong bài ca dao trên?
Baø giaø ñi chôï Caàu Ñoâng
Boùi xem một quẻ lấy chồng lợi chăng
Thầy boùi gieo quẻ noùi rằng
Lợi thì coù lợi nhưng răng chẳng coøn
(Ca dao)
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Từ đồng âm là từ “lợi”.Nghĩa thứ 1 là tính từ; nghĩa thứ 2 là danh từ.
Hướng dẫn học ở nhà
Học thuộc 2 ghi nhớ sgk tr.135, 136.
Làm tiếp phần còn lại của các bài tập phần luyện tập.
Học ôn lại tất cả các nội dung phần tiếng Việt học từ đầu năm đến nay, chuẩn bị làm bài kiểm tra một tiết .
XIN CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ ĐẾN DỰ GIỜ CÙNG LỚP.
CHÀO THÂN ÁI!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Bích Nhung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)