Bài 11. Từ đồng âm
Chia sẻ bởi Kbuôr Julia |
Ngày 28/04/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Từ đồng âm thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ LỚP 7A1!
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Hãy đặt câu có sử dụng cặp từ trái nghĩa?
Dù ai đi ngược về xuôi,
Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười tháng ba.
(Ca dao)
- Nêu vài câu tục ngữ hoặc thành ngữ sử dụng cặp từ trái nghĩa?
Chân ướt chân ráo.
Ba chìm bảy nổi.
Đầu xuôi đuôi lọt.
Bài 11:
Tiết 43: Tiếng Việt
TỪ ĐỒNG ÂM
I. Tìm hiểu chung
1. Thế nào là từ đồng âm?
a. Nhi đồng tương kiến bất tương thức,
Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai?
(Hạ Tri Chương, Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê)
b. Hơn tượng đồng phơi những lối mòn.
(Tố Hữu, Bác ơi!)
c. Chúng tôi bất đồng quan điểm.
a. đồng
trẻ em, trẻ con, .
b. đồng
? kim loại màu (đỏ)
? đồng: cùng, giống như.
Em có nhận xét gì về nghĩa của từ đồng trong các ví dụ trên?
a. đồng: trẻ (con)
b. đồng: kim loại màu (đỏ).
c. đồng: cùng, giống như.
? âm thanh giống nhau nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.
? Từ đồng âm.
Đặt câu có sử dụng cặp từ đồng âm?
a1. Nam bị ngã nên đau chân. (1)
a2. Cái bàn này chân bị gãy rồi. (2)
b1. Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên. (1)
b2. Nó nhốt con chim vào lồng. (2)
Cặp từ chân và cặp từ lồng trong hai câu sau có phải là từ đồng âm không? Vì sao?
a1. Nam bị ngã nên đau chân. (1)
a2. Cái bàn này chân bị gãy rồi. (2)
- Chân (1) bộ phận dưới cùng của cơ thể, dùng để đi, đứng, chạy, nhảy...
- Chân (2) bộ phận dưới cùng của mặt bàn, có tác dụng đỡ cho các vật khác...
Chân (1) và chân (2) chúng có nghĩa khác nhau nhưng đều có chung một nét nghĩa làm cơ sở là “bộ phận, phần dưới cùng”
Từ nhiều nghĩa.
b1. Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên. (1)
b2. Nó nhốt con chim vào lồng. (2)
- L?ng (1) : nh?y d?ng lên.
- Lồng (2): vật bằng tre, gỗ, sắt. dùng để nhốt chim, gà, vịt.
Loàng (1) vaø loàng (2) coù caùch phaùt aâm gioáng nhau nhöng nghóa khaùc xa nhau.
? Từ đồng âm.
a1. Nam bị ngã nên đau chân. (1)
a2. Cái bàn này chân bị gãy rồi. (2)
b1. Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên. (1)
b2. Nó nhốt con chim vào lồng. (2)
Chân (1) và chân (2) chúng có nghĩa khác nhau nhưng đều có chung một nét nghĩa làm cơ sở là “bộ phận, phần dưới cùng”
Từ nhiều nghĩa.
Loàng (1) vaø loàng (2) coù caùch phaùt aâm gioáng nhau nhöng nghóa khaùc xa nhau.
? Từ đồng âm.
Làm thế nào để phân biệt
từ đồng âm và từ nhiều nghĩa?
- Từ đồng âm: Nghĩa hoàn toàn khác nhau, không liên quan đến nhau.
- Từ nhiều nghĩa: Có một nét nghĩa chung giống nhau làm cơ sở.
Giống nhau về mặt âm thanh
* Lưu ý:
- Từ đồng âm: nghĩa hoàn toàn khác nhau, không liên quan đến nhau.
- Từ nhiều nghĩa: có một nét nghĩa chung giống nhau làm cơ sở.
Thảo luận:
Hãy so sánh sự khác nhau giữa từ đồng âm và từ đồng nghĩa? Cho ví dụ minh họa.
TỪ ĐỒNG ÂM
Âm thanh giống nhau.
Nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.
Ví dụ:
Ba mua ba con ba ba.
TỪ ĐỒNG NGHĨA
Có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
Ví dụ:
Một cây làm chẳng nên non,
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
2. Sử dụng từ đồng âm.
Ví dụ:
Đem cá về kho
Nếu tách khỏi ngữ cảnh có thể hiểu thành mấy nghĩa?
Kho
Nấu
Nơi chứa
Em hãy thêm vào câu này một vài từ để câu trở thành đơn nghĩa?
Ví dụ: Đem cá về kho.
- Đem cá về mà kho.
- Đem cá về cất vào kho.
2. Sử dụng từ đồng âm.
? Phải đưa từ vào hoàn cảnh giao tiếp hoặc ngữ cảnh cụ thể.
II. Bài học:
Ghi nhớ 1 SGK/135.
Ghi nhớ 2 SGK/136.
III. Luyện tập
Bài tập 1 SGK/ 136: Tìm từ đồng âm với mỗi từ sau đây: thu, cao, ba, tranh, sang, nam, sức, nhè, tuốt, môi.
"Tháng tám, thu cao, gió thét gi,
Cuộn mất ba lớp tranh nh ta.
Tranh bay sang sông rải khắp bờ,
Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa,
Mảnh thấp quay lộn vo mương sa.
Trẻ con thôn nam khinh ta gi không sức,
Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật,
C?p tranh đi tuốt vo lũy tre
Môi khô miệng cháy go chẳng được,
Quay về, chống gậy lòng ấm ức !"
(Trích "Bài ca nhà tranh bị gió thu phá")
a. Thu:
mùa thu
thu tiền
b. Cao:
cao lớn
cao dán
c. Ba:
ba má
con ba ba
d. Tranh:
nhà tranh
tranh giành
e. Nam:
g. S?c:
h. Nhè:
phuong nam
nam gi?i
khóc nhè
nhè m?t
s?c l?c
s?c ép
Bài tập 2: SGK/136
a. Tìm các nghĩa khác nhau của danh từ: Cổ
- Cổ: phần cơ thể nối đầu với thân mình: Cổ họng, hươu cao cổ ...
- Cổ tay: phần giữa bàn tay với cánh tay.
- Cổ áo: phần trên nhất của chiếc áo.
- Cổ chai: phần giữa miệng chai và thân chai.
* Nghĩa gốc:
* Nghĩa chuyển:
M?i liờn quan gi?a
nghia g?c v nghia
chuy?n.
Đều có một nét nghĩa chung giống nhau làm cơ sở: Dựa trên cơ sở vị trí ở giữa của hai phần nào đó.
b. Tìm từ đồng âm với danh từ: Cổ
- Cổ đại:
- Cổ kính:
- Cổ phần:
- Cổ đông:
Thời đại xưa nhất trong lịch sử.
Công trình xây dựng từ rất lâu,
có vẻ trang nghiêm.
Phần vốn góp vào một tổ chức
kinh doanh.
Người có cổ phần trong một
công ty.
- Ba chúng ta cùng ngồi một bàn để bàn bạc việc học nhóm.
- Con saâu laån saâu vaøo buïi raäm.
- Beù Naêm nhaø em ñöôïc naêm tuoåi.
Bài tập 3: SGK/136
Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm sau (ở mỗi câu phải có cả hai từ đồng âm):
bàn ( danh từ) - bàn (động từ)
sâu (danh từ ) - sâu (tính từ)
năm (danh từ) - năm (số từ)
Bài tập bổ sung:
Viết một đoạn văn ngắn (8 - 10 dòng) về tình bạn. Trong đó, có sử dụng một cặp từ đồng âm.
1. Học bài cũ:
- Học ghi nhớ SGK/135-136.
- Hoàn thành các bài tập vào vở.
2. Chuẩn bị bài mới: “Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm”.
- Tìm các yếu tố tự sự, miêu tả trong đoạn văn SGK/137.
- Nếu không có yếu tố tự sự và miêu tả thì yếu tố
biểu cảm có bộc lộ được hay không?
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM
SỨC KHỎE VÀ THÀNH CÔNG!
VỀ DỰ GIỜ LỚP 7A1!
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Hãy đặt câu có sử dụng cặp từ trái nghĩa?
Dù ai đi ngược về xuôi,
Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười tháng ba.
(Ca dao)
- Nêu vài câu tục ngữ hoặc thành ngữ sử dụng cặp từ trái nghĩa?
Chân ướt chân ráo.
Ba chìm bảy nổi.
Đầu xuôi đuôi lọt.
Bài 11:
Tiết 43: Tiếng Việt
TỪ ĐỒNG ÂM
I. Tìm hiểu chung
1. Thế nào là từ đồng âm?
a. Nhi đồng tương kiến bất tương thức,
Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai?
(Hạ Tri Chương, Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê)
b. Hơn tượng đồng phơi những lối mòn.
(Tố Hữu, Bác ơi!)
c. Chúng tôi bất đồng quan điểm.
a. đồng
trẻ em, trẻ con, .
b. đồng
? kim loại màu (đỏ)
? đồng: cùng, giống như.
Em có nhận xét gì về nghĩa của từ đồng trong các ví dụ trên?
a. đồng: trẻ (con)
b. đồng: kim loại màu (đỏ).
c. đồng: cùng, giống như.
? âm thanh giống nhau nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.
? Từ đồng âm.
Đặt câu có sử dụng cặp từ đồng âm?
a1. Nam bị ngã nên đau chân. (1)
a2. Cái bàn này chân bị gãy rồi. (2)
b1. Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên. (1)
b2. Nó nhốt con chim vào lồng. (2)
Cặp từ chân và cặp từ lồng trong hai câu sau có phải là từ đồng âm không? Vì sao?
a1. Nam bị ngã nên đau chân. (1)
a2. Cái bàn này chân bị gãy rồi. (2)
- Chân (1) bộ phận dưới cùng của cơ thể, dùng để đi, đứng, chạy, nhảy...
- Chân (2) bộ phận dưới cùng của mặt bàn, có tác dụng đỡ cho các vật khác...
Chân (1) và chân (2) chúng có nghĩa khác nhau nhưng đều có chung một nét nghĩa làm cơ sở là “bộ phận, phần dưới cùng”
Từ nhiều nghĩa.
b1. Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên. (1)
b2. Nó nhốt con chim vào lồng. (2)
- L?ng (1) : nh?y d?ng lên.
- Lồng (2): vật bằng tre, gỗ, sắt. dùng để nhốt chim, gà, vịt.
Loàng (1) vaø loàng (2) coù caùch phaùt aâm gioáng nhau nhöng nghóa khaùc xa nhau.
? Từ đồng âm.
a1. Nam bị ngã nên đau chân. (1)
a2. Cái bàn này chân bị gãy rồi. (2)
b1. Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên. (1)
b2. Nó nhốt con chim vào lồng. (2)
Chân (1) và chân (2) chúng có nghĩa khác nhau nhưng đều có chung một nét nghĩa làm cơ sở là “bộ phận, phần dưới cùng”
Từ nhiều nghĩa.
Loàng (1) vaø loàng (2) coù caùch phaùt aâm gioáng nhau nhöng nghóa khaùc xa nhau.
? Từ đồng âm.
Làm thế nào để phân biệt
từ đồng âm và từ nhiều nghĩa?
- Từ đồng âm: Nghĩa hoàn toàn khác nhau, không liên quan đến nhau.
- Từ nhiều nghĩa: Có một nét nghĩa chung giống nhau làm cơ sở.
Giống nhau về mặt âm thanh
* Lưu ý:
- Từ đồng âm: nghĩa hoàn toàn khác nhau, không liên quan đến nhau.
- Từ nhiều nghĩa: có một nét nghĩa chung giống nhau làm cơ sở.
Thảo luận:
Hãy so sánh sự khác nhau giữa từ đồng âm và từ đồng nghĩa? Cho ví dụ minh họa.
TỪ ĐỒNG ÂM
Âm thanh giống nhau.
Nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.
Ví dụ:
Ba mua ba con ba ba.
TỪ ĐỒNG NGHĨA
Có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
Ví dụ:
Một cây làm chẳng nên non,
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
2. Sử dụng từ đồng âm.
Ví dụ:
Đem cá về kho
Nếu tách khỏi ngữ cảnh có thể hiểu thành mấy nghĩa?
Kho
Nấu
Nơi chứa
Em hãy thêm vào câu này một vài từ để câu trở thành đơn nghĩa?
Ví dụ: Đem cá về kho.
- Đem cá về mà kho.
- Đem cá về cất vào kho.
2. Sử dụng từ đồng âm.
? Phải đưa từ vào hoàn cảnh giao tiếp hoặc ngữ cảnh cụ thể.
II. Bài học:
Ghi nhớ 1 SGK/135.
Ghi nhớ 2 SGK/136.
III. Luyện tập
Bài tập 1 SGK/ 136: Tìm từ đồng âm với mỗi từ sau đây: thu, cao, ba, tranh, sang, nam, sức, nhè, tuốt, môi.
"Tháng tám, thu cao, gió thét gi,
Cuộn mất ba lớp tranh nh ta.
Tranh bay sang sông rải khắp bờ,
Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa,
Mảnh thấp quay lộn vo mương sa.
Trẻ con thôn nam khinh ta gi không sức,
Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật,
C?p tranh đi tuốt vo lũy tre
Môi khô miệng cháy go chẳng được,
Quay về, chống gậy lòng ấm ức !"
(Trích "Bài ca nhà tranh bị gió thu phá")
a. Thu:
mùa thu
thu tiền
b. Cao:
cao lớn
cao dán
c. Ba:
ba má
con ba ba
d. Tranh:
nhà tranh
tranh giành
e. Nam:
g. S?c:
h. Nhè:
phuong nam
nam gi?i
khóc nhè
nhè m?t
s?c l?c
s?c ép
Bài tập 2: SGK/136
a. Tìm các nghĩa khác nhau của danh từ: Cổ
- Cổ: phần cơ thể nối đầu với thân mình: Cổ họng, hươu cao cổ ...
- Cổ tay: phần giữa bàn tay với cánh tay.
- Cổ áo: phần trên nhất của chiếc áo.
- Cổ chai: phần giữa miệng chai và thân chai.
* Nghĩa gốc:
* Nghĩa chuyển:
M?i liờn quan gi?a
nghia g?c v nghia
chuy?n.
Đều có một nét nghĩa chung giống nhau làm cơ sở: Dựa trên cơ sở vị trí ở giữa của hai phần nào đó.
b. Tìm từ đồng âm với danh từ: Cổ
- Cổ đại:
- Cổ kính:
- Cổ phần:
- Cổ đông:
Thời đại xưa nhất trong lịch sử.
Công trình xây dựng từ rất lâu,
có vẻ trang nghiêm.
Phần vốn góp vào một tổ chức
kinh doanh.
Người có cổ phần trong một
công ty.
- Ba chúng ta cùng ngồi một bàn để bàn bạc việc học nhóm.
- Con saâu laån saâu vaøo buïi raäm.
- Beù Naêm nhaø em ñöôïc naêm tuoåi.
Bài tập 3: SGK/136
Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm sau (ở mỗi câu phải có cả hai từ đồng âm):
bàn ( danh từ) - bàn (động từ)
sâu (danh từ ) - sâu (tính từ)
năm (danh từ) - năm (số từ)
Bài tập bổ sung:
Viết một đoạn văn ngắn (8 - 10 dòng) về tình bạn. Trong đó, có sử dụng một cặp từ đồng âm.
1. Học bài cũ:
- Học ghi nhớ SGK/135-136.
- Hoàn thành các bài tập vào vở.
2. Chuẩn bị bài mới: “Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm”.
- Tìm các yếu tố tự sự, miêu tả trong đoạn văn SGK/137.
- Nếu không có yếu tố tự sự và miêu tả thì yếu tố
biểu cảm có bộc lộ được hay không?
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM
SỨC KHỎE VÀ THÀNH CÔNG!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Kbuôr Julia
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)