Bài 11. Từ đồng âm

Chia sẻ bởi Thành Trương | Ngày 28/04/2019 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Từ đồng âm thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:



NGỮ VĂN 7

KIỂM TRA BÀI CŨ
Tìm từ trái nghĩa trong các câu sau :
1/ Thà chết vinh hơn sống nhục.
( Tục ngữ )
2/ Cùng trong một tiếng tơ đồng
Người ngoài cười nụ, người trong khóc thầm.
( Nguyễn Du )
3/ Dân ta gan dạ, anh hùng
Trẻ làm đuốc sống, già xông lửa đồn.
( Tố Hữu )
ĐÁP ÁN

1/ chết > < sống
vinh > < nhục.
2/ ngoài > < trong
cười > < khóc
3/ trẻ > < già

I/ Th? n�o l� t? d?ng õm?
Con ng?a dang d?ng b?ng l?ng lờn.
Mua du?c con chim, b?n tụi nh?t ngay v�o l?ng.
1/ Giải thích nghĩa của từ lồng trong các ví dụ sau :
Tiết 43: Từ đồng âm
Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.
 
GHI NHỚ
Từ Hán Việt cũng có hiện tượng đồng âm như tiếng Việt :
VD : - thiên ( trời )
thiên ( ngàn )
thiên ( dời )
- tử ( con )
tử ( chết )
 
CHÚ Ý
Chú ý
Cần phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa.
Đồng âm
Từ nhiều nghĩa
Nghĩa khác xa nhau,
không liên quan gì với nhau.
Giống nhau : Âm đọc giống nhau
Khác nhau :
Giống nhau về nghĩa.
II/ S? d?ng t? d?ng õm :
Con ng?a dang d?ng b?ng l?ng lờn.
Mua du?c con chim, b?n tụi nh?t ngay v�o l?ng.
1/ Nhờ đâu mà ta phân biệt được nghĩa của các từ lồng ?
 Để phân biệt nghĩa của từ lồng, ta dựa vào ngữ cảnh (câu văn cụ thể).



Đem cá về kho !
2/ Tìm hi?u ví d? :
- kho1 : m?t c�ch ch? bi?n th?c an ( d?ng t? )
kho2 : noi d? ch?a d?ng, c?t h�ng ( danh t? )
Đem cá về mà kho.
Đem cá về để nhập kho.

=> Để hiểu đúng nghĩa của từ kho ta dựa vào hoàn cảnh giao tiếp và đặt nó vào từng câu cụ thể.
Ví dụ:
3/ D? tr�nh nh?ng hi?u l?m do hi?n tu?ng d?ng �m g�y ra, c?n ch� � di?u gì khi giao ti?p ?
II/ S? d?ng t? d?ng õm :
Từ ĐồNG ÂM
Trong giao tiếp phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm.
GHI NHỚ
2/ a/
a) Tìm các nghĩa khác nhau của danh từ “cổ” và giải thích mối liên quan giữa các nghĩa đó.
- Cổ1: Bộ phận nối liền thân và đầu của người hoặc động vật.
- Cổ2: Bộ phận gắn liền cánh tay và bàn tay, ống chân và bàn chân.
- Cổ3: Bộ phận gắn liền giữa thân và miệng của đồ vật.
 Mối liên quan : Đều là bộ phận dùng để nối các phần của người, vật …
b) Tìm từ đồng âm với danh từ “cổ” và cho biết nghĩa của từ đó.
b/ cổ đại, cổ đông, cổ kính …
- Giải nghĩa:
+ Cổ đại: thời đại xa xưa trong lịch sử
+ Cổ đông: người có cổ phần trong một công ty
3/ Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm sau :
- bàn (danh từ) – bàn (động từ)
- Họ ngồi vào bàn để bàn công việc.
- sâu (tính từ) – sâu (danh từ)
- Em ra đồng sâu bắt sâu.
- năm (danh từ) – năm
(số từ)
- Năm nay em của em vừa tròn năm tuổi.
4/ Anh chàng trong câu chuyện này đã dùng từ đồng âm ( vạc đồng ) để lấy lí do không trả cái vạc cho người hàng xóm. Muốn phân rõ phải trái thì phải dựa vào ngữ cảnh : phải nói rõ là cái vạc bằng đồng để phân biệt với con vạc ngoài đồng.
SO D? TU DUY
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Thành Trương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)