Bài 11. Từ đồng âm
Chia sẻ bởi Đào Thị Thu Thương |
Ngày 28/04/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Từ đồng âm thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS BA LÒNG
CHÀO MỪNG NGÀY NGVN 20 - 11
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP!
Giáo viên: Đào Thị Thu Thương
2. Em hóy g?i tờn cỏc c?p t? trỏi nghia ?ng v?i cỏc hỡnh sau ?
Già – Trẻ
To – Nhỏ
Cao Th?p
Nhanh - Ch?m
1
4
3
2
1. Th? no l t? trỏi nghia?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu đố vui
Hai cây cùng có một tên
Cây xoè mặt nước cây lên chiến trường
Cây này bảo vệ quê hương
Cây kia hoa nở ngát thơm mặt hồ?
Cây gì ?
Đáp án:
- Cây súng (vũ khí)
- Cây súng (hoa súng)
Tiết 43:
TỪ ĐỒNG ÂM
a. Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
b. Mua được con chim,bạn tôi nhốt ngay vào lồng.
Ví dụ khác:
-bạc (một thứ kim loại) – bạc (bạc nghĩa)
rắn (con rắn) – rắn (rắn chắc)
Than (than củi) – than (than thở)
-phản (cái phản) – phản (phản bội)
a. Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
b. Mua được con chim,bạn tôi nhốt ngay vào lồng.
ĐEM CÁ VỀ KHO
Kho 1: Cách chế biến thức ăn
Kho 2: Nơi chứa cá
Trong trường hợp muốn yêu cầu đem
cá về để chế biến,nấu nướng thì em phải
nói như thế nào?
Đem cá về kho
nấu
Trong trường hợp muốn yêu cầu đem
cá về để nhập vào nơi chứa hàng thì em
phải nói như thế nào?
Đem cá về cất trong kho
trong kho
BÀI TẬP NHANH
Cho bài ca dao sau:
Bà già đi chợ Cầu Đông,
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng?
Thầy bói xem quẻ nói rằng:
Lợi thì có lợi nhưng răng không còn.
(Ca dao)
Bà già đi chợ Cầu Đông,
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng?
Thầy bói xem quẻ nói rằng:
Lợi thì có lợi nhưng răng không còn.
Lợi1 :
Lợi2, 3 :
Là thuận lợi, lợi lộc
Chỉ phần thịt bao quanh chân răng (chỉ răng, lợi)
Từ nhiều nghĩa
Là từ mà các nghĩa của nó có một mối liên hệ ngữ nghĩa nhất định.
->Các từ có nét nghĩa chung
Từ đồng âm
- Là những từ mà nghĩa của chúng không có mối liên hệ ngữ nghĩa nào cả.
->Các từ có nghĩa hoàn toàn khác nhau
Bài tập 3:Sgk/136
Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm sau (ở mỗi câu phải có cả hai từ đồng âm):
bàn ( danh từ) - bàn (động từ)
sâu (danh từ ) - sâu (tính từ)
năm (danh từ) - năm ( số từ)
- Chúng ta cùng ngồi vào bàn để bàn bạc việc học nhóm.
- Con sâu lăn sâu vào bụi rậm
- Năm nay, cháu em lên năm tuổi.
Bài tập 4: SGK/136
Anh chàng trong câu chuyện đã sử dụng biện pháp gì để không trả lại cái vạc cho người hàng xóm?
Nếu em là viên quan xử kiện,em sẽ làm thế nào để phân rõ phải trái?
CON VẠC
CÁI VẠC ĐỒNG
- Anh chàng trong truyện đã sử dụng từ đồng âm để lấy cái vạc của nhà anh hàng xóm (cái vạc và con vạc), vạc đồng (vạc làm bằng đồng) và con vạc đồng (con vạc sống ở ngoài đồng).
- Nếu xử kiện, cần đặt từ vạc vào ngữ cảnh cụ thể để chỉ cái vạc là một dụng cụ chứ không phải là con vạc ở ngoài đồng thì anh chàng kia chắc chắn sẽ chịu thua.
Để phân rõ phải trái,chỉ cần thêm từ để cụm từ vạc đồng không thể hiểu nước đôi-> vạc bằng đồng
TRÒ CHƠI
NHANH TAY NHANH MẮT
Luật chơi
Có 12 hình ảnh trên màn hình, các nhóm phải nhanh chóng tìm ra các từ đồng âm tương ứng với các hình ảnh đó. Sau 5 phút đội nào tìm được nhiều từ đồng âm hơn đội đó sẽ thắng.
CON ĐƯỜNG – CÂN ĐƯỜNG
EM BÉ BÒ – CON BÒ
KHẨU SÚNG – HOA SÚNG
LÁ CỜ - CỜ VUA
ĐỒNG TIỀN – TƯỢNG ĐỒNG
HÒN ĐÁ – ĐÁ BÓNG
1 - Học bài cũ:
- Học ghi nhớ SGK/135-136.
- Hoàn thành các bài tập vào vở.
2 - Chuẩn bị bài mới: “ Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm”:
? Tìm các yếu tố tự sự, miêu tả trong đoạn văn SGK/137.
? Nếu không có yếu tố tự sự và miêu tả thì yếu tố
biểu cảm có bộc lộ được hay không?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO
Chúc các em học tốt!
CHÀO MỪNG NGÀY NGVN 20 - 11
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP!
Giáo viên: Đào Thị Thu Thương
2. Em hóy g?i tờn cỏc c?p t? trỏi nghia ?ng v?i cỏc hỡnh sau ?
Già – Trẻ
To – Nhỏ
Cao Th?p
Nhanh - Ch?m
1
4
3
2
1. Th? no l t? trỏi nghia?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu đố vui
Hai cây cùng có một tên
Cây xoè mặt nước cây lên chiến trường
Cây này bảo vệ quê hương
Cây kia hoa nở ngát thơm mặt hồ?
Cây gì ?
Đáp án:
- Cây súng (vũ khí)
- Cây súng (hoa súng)
Tiết 43:
TỪ ĐỒNG ÂM
a. Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
b. Mua được con chim,bạn tôi nhốt ngay vào lồng.
Ví dụ khác:
-bạc (một thứ kim loại) – bạc (bạc nghĩa)
rắn (con rắn) – rắn (rắn chắc)
Than (than củi) – than (than thở)
-phản (cái phản) – phản (phản bội)
a. Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
b. Mua được con chim,bạn tôi nhốt ngay vào lồng.
ĐEM CÁ VỀ KHO
Kho 1: Cách chế biến thức ăn
Kho 2: Nơi chứa cá
Trong trường hợp muốn yêu cầu đem
cá về để chế biến,nấu nướng thì em phải
nói như thế nào?
Đem cá về kho
nấu
Trong trường hợp muốn yêu cầu đem
cá về để nhập vào nơi chứa hàng thì em
phải nói như thế nào?
Đem cá về cất trong kho
trong kho
BÀI TẬP NHANH
Cho bài ca dao sau:
Bà già đi chợ Cầu Đông,
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng?
Thầy bói xem quẻ nói rằng:
Lợi thì có lợi nhưng răng không còn.
(Ca dao)
Bà già đi chợ Cầu Đông,
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng?
Thầy bói xem quẻ nói rằng:
Lợi thì có lợi nhưng răng không còn.
Lợi1 :
Lợi2, 3 :
Là thuận lợi, lợi lộc
Chỉ phần thịt bao quanh chân răng (chỉ răng, lợi)
Từ nhiều nghĩa
Là từ mà các nghĩa của nó có một mối liên hệ ngữ nghĩa nhất định.
->Các từ có nét nghĩa chung
Từ đồng âm
- Là những từ mà nghĩa của chúng không có mối liên hệ ngữ nghĩa nào cả.
->Các từ có nghĩa hoàn toàn khác nhau
Bài tập 3:Sgk/136
Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm sau (ở mỗi câu phải có cả hai từ đồng âm):
bàn ( danh từ) - bàn (động từ)
sâu (danh từ ) - sâu (tính từ)
năm (danh từ) - năm ( số từ)
- Chúng ta cùng ngồi vào bàn để bàn bạc việc học nhóm.
- Con sâu lăn sâu vào bụi rậm
- Năm nay, cháu em lên năm tuổi.
Bài tập 4: SGK/136
Anh chàng trong câu chuyện đã sử dụng biện pháp gì để không trả lại cái vạc cho người hàng xóm?
Nếu em là viên quan xử kiện,em sẽ làm thế nào để phân rõ phải trái?
CON VẠC
CÁI VẠC ĐỒNG
- Anh chàng trong truyện đã sử dụng từ đồng âm để lấy cái vạc của nhà anh hàng xóm (cái vạc và con vạc), vạc đồng (vạc làm bằng đồng) và con vạc đồng (con vạc sống ở ngoài đồng).
- Nếu xử kiện, cần đặt từ vạc vào ngữ cảnh cụ thể để chỉ cái vạc là một dụng cụ chứ không phải là con vạc ở ngoài đồng thì anh chàng kia chắc chắn sẽ chịu thua.
Để phân rõ phải trái,chỉ cần thêm từ để cụm từ vạc đồng không thể hiểu nước đôi-> vạc bằng đồng
TRÒ CHƠI
NHANH TAY NHANH MẮT
Luật chơi
Có 12 hình ảnh trên màn hình, các nhóm phải nhanh chóng tìm ra các từ đồng âm tương ứng với các hình ảnh đó. Sau 5 phút đội nào tìm được nhiều từ đồng âm hơn đội đó sẽ thắng.
CON ĐƯỜNG – CÂN ĐƯỜNG
EM BÉ BÒ – CON BÒ
KHẨU SÚNG – HOA SÚNG
LÁ CỜ - CỜ VUA
ĐỒNG TIỀN – TƯỢNG ĐỒNG
HÒN ĐÁ – ĐÁ BÓNG
1 - Học bài cũ:
- Học ghi nhớ SGK/135-136.
- Hoàn thành các bài tập vào vở.
2 - Chuẩn bị bài mới: “ Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm”:
? Tìm các yếu tố tự sự, miêu tả trong đoạn văn SGK/137.
? Nếu không có yếu tố tự sự và miêu tả thì yếu tố
biểu cảm có bộc lộ được hay không?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO
Chúc các em học tốt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đào Thị Thu Thương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)