Bài 11. Tổ chức thông tin trong máy tính

Chia sẻ bởi Thái Quang Tiến | Ngày 14/10/2018 | 44

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Tổ chức thông tin trong máy tính thuộc Tin học 6

Nội dung tài liệu:

Bài:11 – tiết: 22,23
Tuần dạy: 11
TỔ CHỨC THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH
1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức:
- HS biết:
Hs biết cách tổ chức thông tin trong máy tính.
- HS hiểu:
Hs hiểu được rằng thông tin trong máy tính tổ chức theo hình cây.
1.2. Kỉ năng:
Biết được những cách tổ chức thông tin của hệ điều hành.
Nắm được một số khái niệm về tệp tin, thư mục, đường dẫn...
1.3. Thái độ:
Nghiêm túc học tập.
Rèn luyện tác phong làm việc khoa học.
2. TRỌNG TÂM
- Tệp tin là đơn vị cơ bản để lưu trữ thông tin trên thiết bị lưu trữ.
- Thư mục.
- Đường dẫn.
-Các thao tác chính với tệp và thư mục.
3. CHUẨN BỊ
3.1. Giáo viên: Máy chiếu, phòng máy
3.2. Học sinh: Vở ghi, đồ dùng
4. TIẾN TRÌNH
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện:
Lớp 6a1:
Lớp 6a2:
4.2. Kiểm tra miệng:
Các dạng của thông tin?
Đáp án:
- Các dạng thông tin: Văn bản, âm thanh, hình ảnh.
4.3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC

Hoat động 1: Giới thiệu

Khi chúng ta làm việc trên máy tính thông tin hay dữ liệu do chúng ta tạo ra nếu không được lưu giữ lại thì khi tắt máy mọi thông tin sẽ bị mất hết. Nhưng máy lưu trữ dữ liệu ở đâu?
GV đưa ra một số mô hình của các thiết bị lưu trữ: ổ đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD, USB...
Thiết bị lưu trữ thông tin:
Thông tin được lưu trữ trong các thiết bị đặc biệt, thường được gọi là đĩa.
Có nhiều loại đĩa khác nhau để lưu trữ thông tin. Những loại đĩa thường dùng trên thực tế như: Đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa quang, đĩa USB...
Các loại đĩa lưu trữ có thể được gắn bên trong máy tính (đĩa cứng) hay bên ngoài máy tính khi cần (USB)

Hoạt động 2: Tiệp tin






? Em có thể cho ví dụ về tệp tin.
(Có thể là một bài toán, một bài văn, bài thơ ...)
? Tại sao tệp tin lại cần có phần mở rộng.
(Dùng để mô tả kiểu dữ liệu của tệp tin)
? Tên tệp tin có thể không cần phần mở rộng được không.
(được nhưng ta sẽ khó phân biệt được tệp tin đó là kiểu dữ liệu số, là kiểu dữ liệu văn bản hay đó là tệp tin chương trình...)
? Như vậy tệp tin có những yếu tố nào.
(Tên, thời gian, độ lớn, kiểu dữ liệu. Trong đó tên và phần mở rộng (được ngăn bởi dấu chấm) rất quan trọng).
GV lấy một số ví dụ về tệp tin: Baitap.doc; Danh sach.xls; Setup.exe ...




? Ta có thể đặt tên tệp tin trùng với tệp tin đã có ở thư mục hiện hành không? Vì sao?
Tệp tin (File)
- Các thông tin được lưu trữ trên đĩa thành các tệp tin, như vậy tệp tin là các đơn vị thông tin được lưu trữ và quản lý trên đĩa.
- Những yếu tố cần chú ý đến tệp tin:
+ Tên tệp tin phải có một tên duy nhất.
+ Tên tệp tin gồm có 2 phần: phần tên và phần mở rộng được ngăn cách nhau bởi dấu chấm.
+ Ngoài ra ta còn chú ý đến các yếu tố khác như: thời gian tạo tệp tin, độ lớn của tệp tính bằng đơn vị Byte.
Thư mục (Folder)
Thư mục là các không gian trên đĩa dùng để lưu trữ các tệp tin.
Thư mục cũng có các thông số như:
+ Tên thư mục
+ Thời gian khởi tạo thư mục.
+ Thư mục không có tham số về độ lớn và thông thường cũng không có phần mở rộng.
+ Thư mục có thể lưu trữ các thư mục con bên trong nó.

Tiết 23 - Hoạt động 3: Tìm hiểu đường dẫn và thao tác tiệp và thư mục

Giáo viên giới thiệu và giảng giải về khái niệm đường dẫn thông qua ví dụ về giá sách trong thư viện.
- Học sinh chú ý nghe giảng, ghi chép bài đầy đủ
VD: Đường dẫn đến tệp tinhoc6.doc là: D:hoctapmontin inhoc.doc
Đường dẫn đến thư mục là: D:hoctapmonvan
Giáo viên giới thiệu một lượt các thao tác với 
- Học sinh quan sát ví
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Thái Quang Tiến
Dung lượng: 45,86KB| Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)