Bài 11. Phát sinh giao tử và thụ tinh

Chia sẻ bởi Đinh Quang Tú | Ngày 04/05/2019 | 43

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Phát sinh giao tử và thụ tinh thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

Tiết 11: Phát sinh giao tử và thụ tinh
I.Sự phát sinh giao tử

2n
2n
2n
2n
n
n
n
n
Sự tạo tinh
Tinh nguyên bào
Tinh bào bậc 1
Tinh trùng
Nguyên phân
Tinh bào bậc 2
Giảm phân 1
Giảm phân 2
n
n
2n
2n
2n
2n
n
n
n
n
Sự tạo tinh
Tinh nguyên bào
Tinh bào bậc 1
Tinh trùng
Nguyên phân
Tinh bào bậc 2
Giảm phân 1
Giảm phân 2
n
n
2n
2n
2n
2n
n
n
n
n
n
n
Sự tạo noãn
Noãn nguyên bào
Noãn bào bậc 1
Trứng
Thể cực thứ hai
Noãn bào bậc 2
Thể cực thứ nhất
Nguyên phân
Giảm phân 1
Giảm phân 2
2n
2n
2n
2n
2n
n
n
n
n
n
n
2n
2n
2n
n
n
n
n
Sự tạo tinh
Sự tạo noãn
Tinh nguyên bào
Noãn nguyên bào
Noãn bào bậc 1
Tinh bào bậc 1
Tinh trùng
Trứng
Thể cực thứ hai
Noãn bào bậc 2
Thể cực thứ nhất
Nguyên phân
Tinh bào bậc 2
Giảm phân 1
Giảm phân 2

*So sánh sự giống và khác nhau giữa phát sinh giao tử đực và cái.
- Giống nhau:
+Đều phát sinh từ các tế bào mầm sinh dục.
+Đều trải qua 2 quá trình nguyên phân của tế bào mầm và giảm phân của tế bào sinh giao tử để tạo các giao tử.
+Đều xảy ra trong tuyến sinh dục của cơ quan sinh dục.


+Noãn bào bậc 1 qua giảm phân 1 cho thể cực thứ nhất có kích thước nhỏ và noãn bào bậc 2 có kích thước lớn
+Tinh bào bậc 1 qua giảm phân 1 cho 2 tinh bào bậc 2.
+Noãn bào bậc 2 qua giảm phân 2 cho 1 thể cực thứ hai có kích thước bé và môt tế bào trứng có kích thước lớn.
+Mỗi tinh bào bậc 2 qua giảm phân 2 cho 2 tinh tử, các tinh tử phát triển thành tinh trùng.
+Từ mỗi noãn bào bậc 1qua giảm phân cho 2 thể cực và một tế bào trứng,trong đó chỉ có trứng trực tiếp thụ tinh..
+Từ mỗi tinh bào bậc 1 qua giảm phân cho 4 tinh trùng,các tinh trùng này đều tham gia vào thụ tinh.
- Khác nhau:
Phát sinh giao tử cái Phát sinh giao tử đực
2.Thụ tinh.








-Thụ tinh là sự kết hợp giữa một giao tử đực (tinh trùng) với một giao tử cái (trứng).

-Thực chất của sự thụ tinh là sự kết hợp 2 bộ nhân đơn bội hay tổ hợp 2 bộ nhiễm sắc thể của 2 giao tử đực và cái tạo thành bộ nhân lưỡng bội ở hợp tử có nguồn gốc từ bố và mẹ.
n
n
Tinh trùng
Trứng
Thụ tinh
Hợp tử
2n
3.ý nghĩa của giảm phân và thụ tinh.

-Phục hồi lại bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội do sự kết hợp giữa các giao tử đực (n NST) với giao tử cái (n NST).
-Đồng thời còn tạo ra nguồn biến dị tổ hợp phong phú cho chọn giống và tiến hóa
Tế bào mẹ tiểu bào tử
(lưỡng bội, 2n NST)
Giảm phân
Tiểu bào tử
(n NST)
Tế bào mẹ củ đại bào tử
(lưỡng bội, 2n NST)
Giảm phân
3 đại bào tử bị thoái hóa
3 lần nguyên phân
2 nhân cực
2 trợ bào
Trứng (giao tử cái)
Túi phôi
3 tế bào đối cực
Hạt phấn
Nhân ống phấn
Nhân sinh sản
Một lần nguyên phân cho 2 nhân đơn bội
Sự hình thành giao tử đực
Sự hình thành giao tử cái






Bài tập Củng cố
Câu 1: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng cho các câu sau:
1.Sự kiện quan trọng nhất trong quá trình thụ tinh là gi?
a.Sự kết hợp theo nguyên tắc : một giao tử đực với một giao tử cái.
b.Sự kết hợp nhân của 2 giao tử đơn bội.
c.Sự tổ hợp bộ nhiễm sắc thể của giao tử đực và giao tử cái.
d.Sự tạo thành hợp tử.

2.Cơ chế nào đảm bảo cho bộ NST 2n của các loài giao phối được ổn định qua các thế hệ?
a.Nguyên phân
b.Giảm phân và thụ tinh.
c.Cả a và b.


Câu 2 : Có 2 nhóm tế bào mầm: nhóm 1 nguyên phân 3 đợt tạo thành các tế bào sinh tinh.Các tế bào này đều giảm phân tạo thành 128 tinh trùng.Nhóm thứ hai nguyên phân 3 đợt tạo thành các tế bào sinh trứng,các tế bào này đều giảm phân tạo ra 32 trứng.
a)Xác định số tế bào sinh tinh và tế bào sinh trứng.
b)Xác định số lượng tế bào mầm mỗi nhóm
DặN Dò Và BàI TậP Về NHà

-Học sinh học thuộc bài và trả lời các câu hỏi trong sách bài tập.
-So sánh sự giống và khác nhau giữa quá trình phát sinh giao tử ở động vật và thực vật có hoa.
-Đọc mục "Em có biết " SGK trang 37.














* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đinh Quang Tú
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)