Bài 11. Phát sinh giao tử và thụ tinh

Chia sẻ bởi Lâm Quang Ái | Ngày 04/05/2019 | 31

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Phát sinh giao tử và thụ tinh thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ
I.Chọn câu trả lời đúng nhất:
1.Sự tiếp hợp và bắt chéo NST trong các cặp NST tương đồng xảy ra ở kì nào của giảm phân?
a. Kì trung gian b. Kì đầu của GPI
c. Kì sau của GPI d.Kì sau của GPII
2. Ở ruồi giấm có 2n=8. Một tế bào ruồi giấm đang ở kì sau của GPII.Số NST trong tế bào đó bằng bao nhiêu?
a. 2NST b. 4NST c. 8NST d. 16NST
3.Kết thúc quá trình GP, bộ NST có trong mỗi tế bào con là:
a. Lưỡng bội ở trạng thái kép b. Lưỡng bội ở trạng thái đơn
c. Đơn bội ở trạng thái kép d. Đơn bội ở trạng thái đơn
4.Chọn câu có nội dung sai:
a. GP là hình thức phân chia của tế bào sinh dục ở thời kì chín
b.Trong GP, NST nhân đôi 2 lần và phân li 1 lần
c. Số NST trong tế bào con sau khi GP bằng ½ số NST trong tế bào mẹ
d. Quá trình GP gồm 2 lần phân bào liên tiếp, từ 1 tế bào mẹ (2n) cho ra 4 tế bào con (n)
5.NST tự nhân đôi ở kì nào của giảm phân:
a. Kì trung gian b. Kì đầu I c. Kì đầu II d.Kì giữa
Kiểm tra bài cũ
II.Hoàn thành bảng so sánh nguyên phân và giảm phân:
a
b
c
d
e
g
h
i
k
m
Tiết 11: SỰ PHÁT SINH GIAO TỬ VÀ THỤ TINH
I/ Sự phát sinh giao tử:
Giảm phân
Phát triển
Nguyên phân
Giảm phân
I/ Sự phát sinh giao tử:
1/ Sự tạo noãn:
Tế bào mầm
(2n)
Noãn nguyên bào
(2n)
Noãn bào bậc 1
(2n)
1 trứng
(n)
Nguyên phân
Phát triển
Tế bào mầm
(2n)
Tinh nguyên bào
(2n)
Tinh bào bậc 1
(2n)
4 tinh trùng
(n)
2/ Sự tạo tinh:
Nêu sự giống nhau và khác nhau cơ bản của quá trình
phát sinh giao tử đực và giao tử cái ở Động vật?
*Giống: Đều trải qua 3 giai đoạn: Nguyên phân, sinh trưởng, giảm phân
*Khác: -Sự phát sinh ♀ : Từ 1 noãn bào bậc 1 qua giảm phân chỉ cho 1 trứng
-Sự phát sinh ♂ : Từ 1 tinh bào bậc 1 qua giảm phân cho 4 tinh trùng
Tiết 11: SỰ PHÁT SINH GIAO TỬ VÀ THỤ TINH
II/ Thụ tinh:
I/ Sự phát sinh giao tử:
Tiết 11: SỰ PHÁT SINH GIAO TỬ VÀ THỤ TINH
Thụ tinh là gì?
-Thụ tinh là sự kết hợp ngẫu nhiên giữa 1 giao tử đực và 1 giao tử cái tạo thành hợp tử
Thực chất của sự thụ tinh
là gì?
-Thực chất của sự thụ tinh là sự kết hợp 2 bộ nhân đơn bội thành bộ nhân lưỡng bội ở hợp tử
Tại sao sự kết hợp ngẫu nhiên giữa
các giao tử đực và giao tử cái lại tạo được
các hợp tử chứa các tổ hợp NST
khác nhau về nguồn gốc?
II/ Thụ tinh:
I/ Sự phát sinh giao tử:
Tiết 11: SỰ PHÁT SINH GIAO TỬ VÀ THỤ TINH
II/ Ý nghĩa của giảm phân và thụ tinh:
Giảm phân có
ý nghĩa ntn về:
-Di truyền
-Biến dị
-Thực tiễn
Sự phối hợp các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh đã duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của các loài sinh sản hữu tính đồng thời tạo ra nguồn biến dị tổ hợp phong phú cho chọn giống và tiến hoá
II/ Thụ tinh:
I/ Sự phát sinh giao tử:
Tiết 11: SỰ PHÁT SINH GIAO TỬ VÀ THỤ TINH
II/ Ý nghĩa của giảm phân và thụ tinh:
Sự phối hợp các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh đã duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của các loài sinh sản hữu tính đồng thời tạo ra nguồn biến dị tổ hợp phong phú cho chọn giống và tiến hoá
-Thụ tinh là sự kết hợp ngẫu nhiên giữa 1 giao tử đực và 1 giao tử cái tạo thành hợp tử
-Thực chất của sự thụ tinh là sự kết hợp 2 bộ nhân đơn bội thành bộ nhân lưỡng bội ở hợp tử
Giảm phân
Phát triển
Nguyên phân
Giảm phân
1/ Sự tạo noãn:
Tế bào mầm
(2n)
Noãn nguyên bào
(2n)
Noãn bào bậc 1
(2n)
1 trứng
(n)
Nguyên phân
Phát triển
Tế bào mầm
(2n)
Tinh nguyên bào
(2n)
Tinh bào bậc 1
(2n)
4 tinh trùng
(n)
2/ Sự tạo tinh:
trò chơi ô chữ
1
2
3
4
5
6
G I Ả M P H Â N
Nhờ có quá trình này mà giao tử mang bộ NST đơn bội
CHÌA KHOÁ
P
N
Đây là quá trình tổ hợp bộ NST của giao tử đực và giao tử cái
T H Ụ T I N H
T
I
Đây là bộ nhân của hợp tử
L Ư Ỡ N G B Ộ I
I
Quá trình này giúp tạo ra nhiều tinh nguyên bào và noãn nguyên bào
N G U Y Ê N P H Â N
H
Giao tử đực có khả năng này
D I C H U Y Ê N
Ê
Giao tử có bộ NST này
Đ Ơ N B Ô I
D
Ơ
B
EM CHỌN CÂU NÀO?
Ô
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lâm Quang Ái
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)