Bài 11. Phát sinh giao tử và thụ tinh
Chia sẻ bởi Nguyễn Hoài Thu |
Ngày 04/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Phát sinh giao tử và thụ tinh thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Bài giảng sinh học 9
TRƯỜNG THCS TÂN BÌNH
GV :Trần Thị Thu Hồng
Kiểm tra kiến thức cũ
Nêu những diễn biến cơ bản của NST
qua các kì giảm phân I và giảm phân II
Bài 11.
Phát sinh giao tử và thụ tinh
Bài 11. Phát sinh giao tử và thụ tinh
2n
2n
2n
Noãn nguyên bào
Noãn bào bậc 1
2n
Thể cực thứ 1
n
Noãn bào bậc 2
n
n
Trứng
n
n
n
Thể cực thứ 2
2n
Tinh nguyên bào
2n
2n
2n
Tinh bào bậc 1
n
n
Tinh bào bậc 2
n
n
n
n
Tinh trùng
Nguyên phân
Giảm phân 1
Giảm phân 2
Tế bào mầm
Tế bào mầm
Sơ đồ phát sinh giao tử
I. Sự phát sinh giao tử
Sự tạo noãn
Sự tạo tinh
Bài 11. Phát sinh giao tử và thụ tinh
2n
Nguyên phân
2n
2n
Noãn nguyên bào
Noãn bào bậc 1
2n
Giảm phân 1
Thể cực thứ 1
n
Noãn bào bậc 2
n
Giảm phân 2
n
Trứng
n
n
n
Thể cực thứ 2
Tế bào mầm
Sự tạo noãn
Quan sát sơ đồ hãy trình bày sự phát sinh giao tử cái ?
1.Phát sinh giao tử cái :
I. Sự phát sinh giao tử
- Các tế bào mầm nguyên phân liên tiếp nhiều lần tạo ra các noãn bào bậc 1.
- Mỗi noãn bào bậc 1 qua giảm phân I cho 1 thể cực thứ 1 và 1 noãn bào bậc 2.
- Noãn bào bậc 2 qua giảm phân II cho 1 thể cực thứ 2 và 1 tế bào trứng .
Bài 11. Phát sinh giao tử và thụ tinh
2n
Nguyên phân
2n
2n
Tinh nguyên bào
Tinh bào bậc 1
2n
Giảm phân 1
n
n
Giảm phân 2
n
n
n
n
Tinh bào bậc 2
Tinh trùng
Tế bào mầm
Sự tạo tinh
Quan sát sơ đồ hãy trình bày sự phát sinh giao tử đực ?
I. Sự phát sinh giao tử
1.Phát sinh giao tử cái :
- Các tế bào mầm nguyên phân liên tiếp nhiều lần tạo ra các tinh bào bậc 1.
- Mỗi tinh bào bậc 1 qua giảm phân I cho 2 tinh bào bậc 2.
- Hai tinh bào bậc 2 qua giảm phân II cho 4 tinh trùng.
2.Phát sinh giao tử đực:
1.Phát sinh giao tử cái :
- Các tế bào mầm nguyên phân liên tiếp nhiều lần tạo ra các noãn bào bậc 1.
- Noãn bào bậc 2 qua giảm phân II cho 1 thể cực thứ 2 và 1 tế bào trứng .
- Mỗi noãn bào bậc 1 qua giảm phân I cho 1 thể cực thứ 1 và 1 noãn bào bậc 2.
2. Phát sinh giao tử đực :
- Các tế bào mầm nguyên phân liên tiếp nhiều lần tạo ra các tinh bào bậc 1.
- Mỗi tinh bào bậc 1 qua giảm phân I cho 2 tinh bào bậc 2.
- Hai tinh bào bậc 2 qua giảm phân II cho 4 tinh trùng.
1. Giống nhau
- Các tế bào mầm đều thực hiện nguyên phân liên tiếp nhiều lần tạo ra nhiều tinh bào bậc 1 và noãn bào bậc 1.
- Noãn bào bậc 1 và tinh bào bậc 1 đều thực hiện giảm phân để tạo ra giao tử
2. Khác nhau
* Kết quả : Mỗi tinh bào bậc 1 qua giảm phân cho 4 tinh trùng.
* Kết quả : Mỗi noãn bào bậc 1 qua giảm phân cho 2 thể cực và 1 tế bào trứng.
Hãy so sánh sự phát sinh giao tử đực và giao tử cái ?
Tinh trùng (n)
Trứng
Thụ tinh
Hợp tử
2n
n
n
n
II. Thụ tinh
Thụ tinh là gì ?
- Bản chất của sự thụ tinh : là sự kết hợp của 2 bộ nhân đơn bội (n NST) tạo ra bộ nhân lưỡng bội ( 2nNST) ở hợp tử.
Bài 11. Phát sinh giao tử và thụ tinh
- Thụ tinh : là sự tổ hợp ngẫu nhiên giữa 1 giao tử đực (tinh trùng) và 1 giao tử cái (trứng) tạo thành hợp tử
I. Sự phát sinh giao tử
1.Phát sinh giao tử cái :
2.Phát sinh giao tử đực:
II. Thụ tinh
Bản chất của sự thụ tinh là gì ?
Tại sao sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các giao tử đực và giao tử cái lại tạo được các hợp tử chứa các tổ hợp NST khác nhau về nguồn gốc
Do sự phân li độc lập của các cặp NST tương đồng trong quá trình giảm phân đã tạo nên các giao tử khác nhau về nguồn gốc. Sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử này đã tạo nên các hợp tử chứa các tổ hợp NST khác nhau về nguồn gốc
2n
Sơ đồ giảm phân
▼ Quan sát 2 sơ đồ trên em có nhận xét gì về mối liên quan giữa giảm phân và thụ tinh?
n
n
Giải thích vì sao bộ NST đặc trưng của những loài sinh sản hữu tính lại được duy trì ổn định qua các thế hệ cơ thể ?
Qua giảm phân, bộ NST đặc trưng của loài (2n) được phân chia liên tiếp 2 lần tạo ra các bộ NST đơn bội ở các giao tử. Trong thụ tinh các giao tử đó kết hợp với nhau tạo ra hợp tử có bộ NST lưỡng bội (2n) đặc trưng cho loài
۞Nhờ quá trình giao phối, do phân li độc lập của các NST (trong hình thành giao tử) và tổ hợp ngẫu nhiên giữa các giao tử đực và giao tử cái (trong thụ tinh). Do sự tổ hợp lại các gen vốn có của tổ tiên, bố mẹ làm xuất hiện tính trạng đã có hoặc chưa có ở các thế hệ trước Tạo ra nguồn biến dị tổ hợp phong phú cho chọn giống và tiến hóa.
Ý nghĩa giảm phân và thụ tinh
- Duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của loài sinh sản hữu tính qua các thế hệ cơ thể.
- Tạo nguồn biến dị tổ hợp phong phú cho chọn giống và tiến hoá
Bài 11. Phát sinh giao tử và thụ tinh
I. Sự phát sinh giao tử
II. Thụ tinh
III. Ý nghĩa của giảm phân và thụ tinh
2n
Tinh bào bậc 1
2n
2n
2n
Noãn nguyên bào
Noãn bào bậc 1
2n
Noãn bào bậc 2
n
n
Trứng
n
Thể cực thứ 2
2n
Tinh nguyên bào
2n
2n
2n
n
n
Tinh bào bậc 2
n
n
n
Nguyên phân
Giảm phân 1
Giảm phân 2
Tế bào mầm
Tế bào mầm
Thể cực thứ 1
n
n
n
2n
Hợp tử
Trứng
Tinh trùng
Tinh trùng
n
n
Thụ tinh
Sơ đồ phát sinh giao tử
Sơ đồ phát sinh giao tử và thụ tinh
Củng cố bài giảng
a. Sự kết hợp giữa 1 giao tử đực với 1 giao tử cái
b. Sự kết hợp nhân của 2 giao tử đơn bội
d. Sự tổ hợp bộ NST của giao tử đực và giao tử cái
c. Sự tạo thành hợp tử
Sự kiện quan trọng nhất trong quá trình thụ tinh là gì trong các sự kiện sau đây ?
Củng cố bài giảng
Hướng dẫn giải bài tập 5 SGK
Theo đề bài ta có sơ đồ lai :
P : AaBb x AaBb
G : AB, Ab, aB, ab AB, Ab, aB,ab
F1 : 1AABB, 2AABb, 2AaBB, 4AaBb, 2Aabb, 1AAbb, 2aaBb,
1aaBB, 1aabb
Các tổ hợp NST trong các giao tử : AB, Ab, aB, ab
Các tổ hợp NST trong các hợp tử : AABB, AABb,AaBB, AaBb,
AAbb, Aabb, aaBB, aaBb, aabb
1
2
3
4
5
6
G I Ả M P H Â N
8 chữ cái : Quá trình tạo bộ NST đơn bội
7 chữ cái : Quá trình tổ hợp bộ NST của giao tử đực và giao tử cái
T H Ụ T I N H
8 chữ cái : Có kí hiệu ♂
G I A O T Ử Đ Ự C
10 chữ cái : Quá trình tạo ra nhiều tinh nguyên bào và noãn nguyên bào
N G U Y Ê N P H Â N
8 chữ cái : Có kí hiệu ♀
G I A O T Ử C Á I
6 chữ cái : Bộ NST ở giao tử
Đ Ơ N B ộ I
Trò chơi giải ô chữ
Học bài, vẽ hình 11. Sơ đồ quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh ở động vật SGK trang 34. - Đọc mục “ Em có biết” SGK tr.37 - Làm bài tập 2,3,5 SGK trang 36. - Xem trước bài 12. Cơ chế xác định giới tính
Hướng dẫn học tập ở nhà
CHÚC CÁC EM
TỰ TIN, HỌC TẬP TỐT
TRƯỜNG THCS TÂN BÌNH
GV :Trần Thị Thu Hồng
Kiểm tra kiến thức cũ
Nêu những diễn biến cơ bản của NST
qua các kì giảm phân I và giảm phân II
Bài 11.
Phát sinh giao tử và thụ tinh
Bài 11. Phát sinh giao tử và thụ tinh
2n
2n
2n
Noãn nguyên bào
Noãn bào bậc 1
2n
Thể cực thứ 1
n
Noãn bào bậc 2
n
n
Trứng
n
n
n
Thể cực thứ 2
2n
Tinh nguyên bào
2n
2n
2n
Tinh bào bậc 1
n
n
Tinh bào bậc 2
n
n
n
n
Tinh trùng
Nguyên phân
Giảm phân 1
Giảm phân 2
Tế bào mầm
Tế bào mầm
Sơ đồ phát sinh giao tử
I. Sự phát sinh giao tử
Sự tạo noãn
Sự tạo tinh
Bài 11. Phát sinh giao tử và thụ tinh
2n
Nguyên phân
2n
2n
Noãn nguyên bào
Noãn bào bậc 1
2n
Giảm phân 1
Thể cực thứ 1
n
Noãn bào bậc 2
n
Giảm phân 2
n
Trứng
n
n
n
Thể cực thứ 2
Tế bào mầm
Sự tạo noãn
Quan sát sơ đồ hãy trình bày sự phát sinh giao tử cái ?
1.Phát sinh giao tử cái :
I. Sự phát sinh giao tử
- Các tế bào mầm nguyên phân liên tiếp nhiều lần tạo ra các noãn bào bậc 1.
- Mỗi noãn bào bậc 1 qua giảm phân I cho 1 thể cực thứ 1 và 1 noãn bào bậc 2.
- Noãn bào bậc 2 qua giảm phân II cho 1 thể cực thứ 2 và 1 tế bào trứng .
Bài 11. Phát sinh giao tử và thụ tinh
2n
Nguyên phân
2n
2n
Tinh nguyên bào
Tinh bào bậc 1
2n
Giảm phân 1
n
n
Giảm phân 2
n
n
n
n
Tinh bào bậc 2
Tinh trùng
Tế bào mầm
Sự tạo tinh
Quan sát sơ đồ hãy trình bày sự phát sinh giao tử đực ?
I. Sự phát sinh giao tử
1.Phát sinh giao tử cái :
- Các tế bào mầm nguyên phân liên tiếp nhiều lần tạo ra các tinh bào bậc 1.
- Mỗi tinh bào bậc 1 qua giảm phân I cho 2 tinh bào bậc 2.
- Hai tinh bào bậc 2 qua giảm phân II cho 4 tinh trùng.
2.Phát sinh giao tử đực:
1.Phát sinh giao tử cái :
- Các tế bào mầm nguyên phân liên tiếp nhiều lần tạo ra các noãn bào bậc 1.
- Noãn bào bậc 2 qua giảm phân II cho 1 thể cực thứ 2 và 1 tế bào trứng .
- Mỗi noãn bào bậc 1 qua giảm phân I cho 1 thể cực thứ 1 và 1 noãn bào bậc 2.
2. Phát sinh giao tử đực :
- Các tế bào mầm nguyên phân liên tiếp nhiều lần tạo ra các tinh bào bậc 1.
- Mỗi tinh bào bậc 1 qua giảm phân I cho 2 tinh bào bậc 2.
- Hai tinh bào bậc 2 qua giảm phân II cho 4 tinh trùng.
1. Giống nhau
- Các tế bào mầm đều thực hiện nguyên phân liên tiếp nhiều lần tạo ra nhiều tinh bào bậc 1 và noãn bào bậc 1.
- Noãn bào bậc 1 và tinh bào bậc 1 đều thực hiện giảm phân để tạo ra giao tử
2. Khác nhau
* Kết quả : Mỗi tinh bào bậc 1 qua giảm phân cho 4 tinh trùng.
* Kết quả : Mỗi noãn bào bậc 1 qua giảm phân cho 2 thể cực và 1 tế bào trứng.
Hãy so sánh sự phát sinh giao tử đực và giao tử cái ?
Tinh trùng (n)
Trứng
Thụ tinh
Hợp tử
2n
n
n
n
II. Thụ tinh
Thụ tinh là gì ?
- Bản chất của sự thụ tinh : là sự kết hợp của 2 bộ nhân đơn bội (n NST) tạo ra bộ nhân lưỡng bội ( 2nNST) ở hợp tử.
Bài 11. Phát sinh giao tử và thụ tinh
- Thụ tinh : là sự tổ hợp ngẫu nhiên giữa 1 giao tử đực (tinh trùng) và 1 giao tử cái (trứng) tạo thành hợp tử
I. Sự phát sinh giao tử
1.Phát sinh giao tử cái :
2.Phát sinh giao tử đực:
II. Thụ tinh
Bản chất của sự thụ tinh là gì ?
Tại sao sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các giao tử đực và giao tử cái lại tạo được các hợp tử chứa các tổ hợp NST khác nhau về nguồn gốc
Do sự phân li độc lập của các cặp NST tương đồng trong quá trình giảm phân đã tạo nên các giao tử khác nhau về nguồn gốc. Sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử này đã tạo nên các hợp tử chứa các tổ hợp NST khác nhau về nguồn gốc
2n
Sơ đồ giảm phân
▼ Quan sát 2 sơ đồ trên em có nhận xét gì về mối liên quan giữa giảm phân và thụ tinh?
n
n
Giải thích vì sao bộ NST đặc trưng của những loài sinh sản hữu tính lại được duy trì ổn định qua các thế hệ cơ thể ?
Qua giảm phân, bộ NST đặc trưng của loài (2n) được phân chia liên tiếp 2 lần tạo ra các bộ NST đơn bội ở các giao tử. Trong thụ tinh các giao tử đó kết hợp với nhau tạo ra hợp tử có bộ NST lưỡng bội (2n) đặc trưng cho loài
۞Nhờ quá trình giao phối, do phân li độc lập của các NST (trong hình thành giao tử) và tổ hợp ngẫu nhiên giữa các giao tử đực và giao tử cái (trong thụ tinh). Do sự tổ hợp lại các gen vốn có của tổ tiên, bố mẹ làm xuất hiện tính trạng đã có hoặc chưa có ở các thế hệ trước Tạo ra nguồn biến dị tổ hợp phong phú cho chọn giống và tiến hóa.
Ý nghĩa giảm phân và thụ tinh
- Duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của loài sinh sản hữu tính qua các thế hệ cơ thể.
- Tạo nguồn biến dị tổ hợp phong phú cho chọn giống và tiến hoá
Bài 11. Phát sinh giao tử và thụ tinh
I. Sự phát sinh giao tử
II. Thụ tinh
III. Ý nghĩa của giảm phân và thụ tinh
2n
Tinh bào bậc 1
2n
2n
2n
Noãn nguyên bào
Noãn bào bậc 1
2n
Noãn bào bậc 2
n
n
Trứng
n
Thể cực thứ 2
2n
Tinh nguyên bào
2n
2n
2n
n
n
Tinh bào bậc 2
n
n
n
Nguyên phân
Giảm phân 1
Giảm phân 2
Tế bào mầm
Tế bào mầm
Thể cực thứ 1
n
n
n
2n
Hợp tử
Trứng
Tinh trùng
Tinh trùng
n
n
Thụ tinh
Sơ đồ phát sinh giao tử
Sơ đồ phát sinh giao tử và thụ tinh
Củng cố bài giảng
a. Sự kết hợp giữa 1 giao tử đực với 1 giao tử cái
b. Sự kết hợp nhân của 2 giao tử đơn bội
d. Sự tổ hợp bộ NST của giao tử đực và giao tử cái
c. Sự tạo thành hợp tử
Sự kiện quan trọng nhất trong quá trình thụ tinh là gì trong các sự kiện sau đây ?
Củng cố bài giảng
Hướng dẫn giải bài tập 5 SGK
Theo đề bài ta có sơ đồ lai :
P : AaBb x AaBb
G : AB, Ab, aB, ab AB, Ab, aB,ab
F1 : 1AABB, 2AABb, 2AaBB, 4AaBb, 2Aabb, 1AAbb, 2aaBb,
1aaBB, 1aabb
Các tổ hợp NST trong các giao tử : AB, Ab, aB, ab
Các tổ hợp NST trong các hợp tử : AABB, AABb,AaBB, AaBb,
AAbb, Aabb, aaBB, aaBb, aabb
1
2
3
4
5
6
G I Ả M P H Â N
8 chữ cái : Quá trình tạo bộ NST đơn bội
7 chữ cái : Quá trình tổ hợp bộ NST của giao tử đực và giao tử cái
T H Ụ T I N H
8 chữ cái : Có kí hiệu ♂
G I A O T Ử Đ Ự C
10 chữ cái : Quá trình tạo ra nhiều tinh nguyên bào và noãn nguyên bào
N G U Y Ê N P H Â N
8 chữ cái : Có kí hiệu ♀
G I A O T Ử C Á I
6 chữ cái : Bộ NST ở giao tử
Đ Ơ N B ộ I
Trò chơi giải ô chữ
Học bài, vẽ hình 11. Sơ đồ quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh ở động vật SGK trang 34. - Đọc mục “ Em có biết” SGK tr.37 - Làm bài tập 2,3,5 SGK trang 36. - Xem trước bài 12. Cơ chế xác định giới tính
Hướng dẫn học tập ở nhà
CHÚC CÁC EM
TỰ TIN, HỌC TẬP TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hoài Thu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)