Bài 11. Những chuyển biến về xã hội

Chia sẻ bởi Nguyễn Chến Thắng | Ngày 11/05/2019 | 133

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Những chuyển biến về xã hội thuộc Lịch sử 6

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ VÀ TOÀN THỂ CÁC EM HỌC SINH
Lịch sử lớp 6
Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Hồng
Lớp 6A3-Tiết 12.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Theo em 2 phát minh lớn góp phần tạo ra bước chuyển biến lớn trong đời sống kinh tế đó là:
Nghề chăn nuôi và trồng trọt
Mài đá và chăn nuôi
Nghề làm gốm và luyện kim
Nghề luyện kim và trồng lúa nước
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Thuật luyện kim ra đời có ý nghĩa gì?

-Đúc được nhiều loại hình công cụ,dụng cụ khác và đẹp hơn.
-Chất liệu bền, mở ra con đường tìm nguyên liệu mới.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 3: Nghề trồng lúa nước ra đời có ý nghĩa gì?

-Lúa gạo trở thành nguồn lương thực chính của con người.
-Con người định cư lâu dài.
-Cuộc sống ổn định hơn.

TIẾT 12: BÀI 11
1. Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào?
2. Xã hội có gì đổi mới ?
3. Bước phát triển mới về xã hội được nảy sinh như thế nào ?
NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ XÃ HỘI
1.Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào ?
-Do công cụ bằng đồng sắc bén hơn  năng suất lao động cao hơn.
Bài 11:NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ XÃ HỘI
Rìu đá Hoa Lộc
Công cụ bằng đồng
1.Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào?
-Do công cụ bằng đồng sắc bén hơn  năng suất lao động cao hơn.
Bài 11:NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ XÃ HỘI
-Nam: Nông nghiệp, đánh bắt, nghề thủ công.
-Nữ: Việc nhà, nông nghiệp, đồ gốm, dệt vải.
->Sản xuất thuận lợi, hiệu quả cao hơn.
2.Xã hội có gì đổi mới:
-Hình thành làng bản ( chiềng, chạ),
- Nhiều chiềng,chạ hợp thành bộ lạc,
-Chế độ phụ hệ dần dần thay thế chế độ mẫu hệ.
*Sản xuất phát triển, những công việc nặng đều do người đàn ông đảm nhiệm  họ trở lên quan trọng trong gia đình, làng bản.
Bài 11:NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ XÃ HỘI
1.Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào?
đứng đầu là già làng.
đứng đầu là tù trưởng.

Ở Thiệu Dương ( Thanh Hóa) các nhà khảo cổ học đã tìm thấy 115 ngôi mộ cổ,trong đó có 2 ngôi mộ không có đồ vật, 20 ngôi mộ có từ 5  20 hiện vật, có 1 ngôi mộ có 36 hiện vật…
Chôn người chết kèm theo hiện vật
-Xã hội có sự phân biệt giàu nghèo.
2.Xã hội có gì đổi mới:
-Hình thành làng bản ( chiềng, chạ),

- Nhiều chiềng,chạ hợp thành bộ lạc,

-Chế độ phụ hệ dần dần thay thế chế độ mẫu hệ.
*Sản xuất phát triển, những công việc nặng đều do người đàn ông đảm nhiệm  họ trở lên quan trọng trong gia đình, làng bản.
Bài 11:NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ XÃ HỘI
1.Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào?
đứng đầu là già làng.
đứng đầu là tù trưởng.
-Xã hội có sự phân biệt giàu nghèo.
Lược đồ các di chỉ khảo cổ Việt Nam
3.Bước phát triển mới về xã hội được nảy sinh như thế nào?
* Từ TKVIII đến TK I TCN
đã hình thành những nền
văn hoá phát triển :
- Óc Eo ( An Giang ) ở
Tây Nam Bộ.
- Sa Huỳnh ( QuảngNgãi )
ở Nam Trung Bộ.
- Đông Sơn ( Thanh Hoá )
ở Bắc bộ và Bắc Trung Bộ.
Sa Huỳnh
Óc Eo
Đông Sơn
Giáo đồng Đông Sơn
Lưỡi liềm và dao găm
Vũ khí Đông Sơn
Lưỡi xẻng
Lưỡi cày vai nhọn
Rìu bằng đồng
Thảo luận

Theo em những công cụ nào góp phần tạo nên bước chuyển biến trong xã hội ? Tại sao ?

- Công cụ bằng đồng.
- Vì: công cụ bằng đồng sắc, bén hơn, năng suất lao động tăng lên  kinh tế phát triển xã hội có sự phân biệt giàu nghèo.
Đồ trang sức bằng đồng ( Văn hóa Đông Sơn)
Trống đồng
Trống đồng Đông Sơn
1. Khi sản xuất phát triển, sự phân công lao động diễn ra như thế nào ? Em hãy nối các ý cuả cột (1) và cột (2) dưới đây sao cho thích hợp để trả lời câu hỏi trên.
2. Khi nông nghiệp giữ vai trò chủ đạo thì :
a. Chế độ phụ hệ dần chuyển sang chế
độ mẫu hệ .
b. Chế độ mẫu hệ xuất hiện .
c. Nam - nữ bình đẳng .

2.Xã hội có gì đổi mới:
-Hình thành làng bản ( chiềng, chạ),
- Nhiều chiềng,chạ hợp thành bộ lạc,
-Chế độ phụ hệ dần dần thay thế chế độ mẫu hệ.
+Sản xuất phát triển, những công việc nặng đều do người đàn ông đảm nhiệm  họ trở lên quan trọng trong gia đình, làng bản.
Bài 11:NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ XÃ HỘI
1.Sự phân công lao động đã được
hình thành như thế nào?
đứng đầu là già làng.
đứng đầu là tù trưởng.
-Xã hội có sự phân biệt giàu nghèo.
Từ TKVIII đến TK I TCN đã hình
thành những nền văn hoá phát triển :
Óc Eo ( An Giang ) ở Tây Nam Bộ.
-Sa Huỳnh( QuảngNgãi) ở Nam Trung
Bộ.
Đông Sơn (Thanh Hoá ) ở Bắc bộ và
Bắc Trung Bộ.
3. Bước phát triển mới về xã hội
được nảy sinh như thế nào ?
-Do công cụ bằng đồng sắc bén hơn
 năng suất lao động cao hơn.
- Nam: Nông nghiệp, đánh bắt,
nghề thủ công.
- Nữ: Việc nhà, nông nghiệp, đồ
gốm dệt vải.
DẶN DÒ
- H?c b�i:11 v� l�m b�i t?p trong SBT trang 40.

- Chuẩn bị bài 12: Nhà nước Văn Lang và sưu tầm các tranh ảnh,tài liệu về thời đại Văn Lang.
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ SỨC KHOẺ
CÁC EM HỌC GIỎI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Chến Thắng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)