Bài 11. Những chuyển biến về xã hội

Chia sẻ bởi Huỳnh Thị Đào | Ngày 11/05/2019 | 175

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Những chuyển biến về xã hội thuộc Lịch sử 6

Nội dung tài liệu:

nhiệt liệt chào mừng
thầy cô giáo về dự giờ thAm lớp
Dân ta phải biết sử ta
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam
Thuật luyện kim đã được phát minh như thế nào? Kim loại đầu tiên là gì? Tác dụng?


Đáp án
-Nhờ sự phát triển của nghề làm đồ gốm, con người đã phát minh ra thuật luyện kim. Kim loại được dùng đầu tiên là đồng.
-Năng suất lao động tăng.
Kiểm tra bài cũ
BÀI 11
1. Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào?
2. Xã hội có gì đổi mới?
3. Bước phát triển mới về xã hội được nảy sinh như thế nào ?
NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ XÃ HỘI

Bài 11: NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ XÃ HỘI
1. Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào?
Học sinh quan sát 3 bức tranh sau:
Đá:
Ghè, đẽo, mài
Gốm:
Tìm đất sét->
nhào->tạo hình
->Cho vào
lò nung
Đồng:
Tìm xỉ đồng->Nung nóng chảy
-> chắt lấy đồng nguyên chất
->Đổ vào khuôn đúc
Em có nhận xét gì về việc đúc một đồ dùng bằng đồng hay làm một bình bằng đất nung, so với việc làm một công cụ bằng đá?
Trả lời:
Việc đúc môt đồ dùng bằng đồng hay làm một bình bằng gốm phức tạp hơn, đòi hỏi nhiều công đoạn hơn, kỹ thuật cao hơn.
.

Bài 11: NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ XÃ HỘI
1. Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào?
Vậy việc làm đồ gốm hay đúc một công cụ bằng đồng có phải ai cũng làm được hay không?
Trả lời:
- Không phải ai cũng làm được một công cụ bằng đồng hay đồ gốm.
Trong trồng trọt, muốn có thóc lúa, người nông dân cần phải làm những công việc gì?
Trả lời:
Các bước:
+ Làm đất: Cầy, bừa...
+ Gieo hạt.
+ Chăm sóc: bón phân, làm cỏ
+ Thu hoạch: Gặt,phơi...
1. Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào?
Sản xuất phát triển dẫn đến sự phân công lao động.
+ Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp.
Người lao động cùng lúc vừa lo sản xuất ngoài đồng, vừa lo rèn đúc công cụ được không?

Ai làm đúc đồng, gốm, dệt… thì chuyên làm đúc đồng, gốm, dệt…
-> Những nghề này gọi là nghề thủ công nghiệp.
Ai cầy cấy, trồng trọt… thì chuyên cầy cấy, trồng trọt…
-> Những nghề này gọi là nghề nông nghiệp.
Muốn làm được tất cả mọi việc thì phải làm gì?
Trả lời: Không.

Bài 11: NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ XÃ HỘI
Theo em phải phân công lao động như thế nào là hợp lý?
- Phân công theo nghề nghiệp (Thủ công nghiệp và nông nghiệp)
Trả Lời:
Phải có sự phân công lao động.
Học sinh quan sát tranh.
Tất cả mọi người võa lo viÖc ®ång ¸ng, võa lo viÖc nhµ ®­îc kh«ng?
Trả lời:
- Có. nhưng sẽ vất vả. Do vậy cần có sự phân công lao động ở nhà và ngoài đồng.
Qua quan sát tranh em hãy cho biết người đàn ông và người đàn bà thường làm những công việc gỡ?
Bài 11: NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ XÃ HỘI
1. Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào?
Sản xuất phát triển dẫn đến sự phân công lao động trong xã hội.
+ Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp.
Theo truyền thống dân tộc đàn ông lo việc ngoài đồng hay lo việc trong nhà? Vì sao?
Trả lời:
Đàn ông lo việc ngoài đồng, đàn bà lo việc trong nhà thì hợp lý hơn.
Bởi lao động ngoài đồng nặng nhọc hơn, cần có sức khoẻ của người đàn ông.
Lao động ở nhà, công việc nhẹ nhàng hơn, nhưng đa dạng, phức tạp, tỉ mỉ, người phụ nữ đảm nhiệm sẽ hợp lý hơn.
Như vậy xã hội còn có sự phân công lao động nào khác?
- Sự phân công theo giới tính: Đàn ông, đàn bà
+ Phân công lao động theo giới tính: Đàn ông, đàn bà.
Ở gia đình em việc phân công lao động như thế nào?
- Địa vị của người đàn ông trong gia đình và trong xã hội ngày càng quan trọng hơn.

Địa vị của người đàn ông trong gia đình và trong xã hội có thay đổi như thế nào?
1. Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào?
2. Xã hội có gì đổi mới?
Bài 11: NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ XÃ HỘI
1. Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào?
2. Xã hội có gì đổi mới?
Sản xuất phát triển đã tác động đến cuộc sống con người như thế nào?
- Cuộc sống ổn định, họ định cư lâu dài, hình thành các chiềng, chạ (làng, bản)
Bài 11: NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ XÃ HỘI
Các chiềng, chạ(làng, bản )
1. Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào?
2. Xã hội có gì đổi mới?
Cuộc sống định cư lâu dài đã dần hình thành các chiềng, chạ (làng, bản)
Các chiềng, chạ hợp lại gọi là bộ lạc.
Nhiều chiềng, chạ (làng, bản) có quan hệ chặt chẽ với nhau thì gọi là gì?
Bài 11: NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ XÃ HỘI
_ Các chiềng, chạ (làng, bản) có quan hệ chặt chẽ với nhau gọi là bộ lạc.
Nhóm 1,2 : Chế độ mẫu hệ là gì? Chế độ phụ hệ là gì? Nơi em đang ở theo chế độ nào?
Nhóm 3,4: Vì sao chế độ phụ hệ thay thế chế độ mẫu hệ?
Thảo luận (5 phút)
Bài 11: NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ XÃ HỘI
1. Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào?
2. Xã hội có gì đổi mới?
_ Là chế độ tôn người mẹ lớn tuổi nhất có uy tín lên làm chủ.
Chế độ mẫu hệ là gì?
Nhóm 1,2
Chế độ phụ hệ hệ là gì?
_ Là chế độ tôn người cha lớn tuổi có uy tín lên làm chủ, con cái phải theo họ cha.
1. Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào?
2. Xã hội có gì đổi mới?
Nhóm 3,4:
Vì sao chế độ phụ hệ thay thế chế độ mẫu hệ?
Trả lời: Việc quản lý chiềng, chạ, bộ lạc, công việc nặng nhọc phức tạp. Cần người có sức khỏe, uy tín đảm nhiệm những công việc nặng nhọc, từ đó chế độ phụ hệ thay thế chế độ mẫu hệ.
Bài 11: NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ XÃ HỘI
1. Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào?
2. Xã hội có gì đổi mới?
- Chế độ mẫu hệ chuyển sang chế độ phụ hệ.
- Do cuộc sống định cư lâu dài đã dần hình thành các chiềng, chạ (làng, bản), họ quan hệ chặt chẽ với nhau gọi là bộ lạc.

Bài 11: NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ XÃ HỘI
1. Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào?
2. Xã hội có gì đổi mới?
- Chế độ phụ hệ thay thế cho chế độ mẫu hệ.
Đứng đầu bộ lạc là tù trưởng
(già làng)
Đứng đầu làng bản là người như thế nào và có quyền gì? Được gọi là ì?
Những người lớn tuổi, có sức khỏe có quyền chỉ huy sai bảo và được chia phần thu hoạch nhiều hơn người khác.
Tù trưởng (già làng)
- Do cuộc sống định cư lâu dài đã dần hình thành các chiềng, chạ (làng, bản), họ quan hệ chặt chẽ với nhau gọi là bộ lạc.

Bài 11: NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ XÃ HỘI
1. Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào?
2. Xã hội có gì đổi mới?
- Chế độ mẫu hệ chuyển sang chế độ phụ hệ.
Đứng đầu bộ lạc là tù trưởng
(già làng)
Quan sát tranh
Mộ có hiện vật (Việt Trì- Phú Thọ)
- Do cuộc sống định cư lâu dài đã dần hình thành các chiềng, chạ (làng, bản), họ quan hệ chặt chẽ với nhau gọi là bộ lạc.
Bài 11: NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ XÃ HỘI
Mộ chôn người chết kèm theo hiện vật
Mộ chôn người chết không kèm theo hiện vật
1. Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào?
2. Xã hội có gì đổi mới?
- Chế độ mẫu hệ chuyển sang chế độ phụ hệ.

- Đứng đầu bộ lạc là già làng.

- Xã hội có sự phân hoá giàu nghèo.

Thảo luận cặp đôi
Em có suy nghĩ gì về sự khác nhau giữa các ngôi mộ này?
- Xã hội có sự phân hoá giàu nghèo.
- Do cuộc sống định cư lâu dài đã dần hình thành các chiềng, chạ (làng, bản), họ quan hệ chặt chẽ với nhau gọi là bộ lạc.
Bài 11: NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ XÃ HỘI
1. Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào?
2. Xã hội có gì đổi mới?
3. Bước phát triển mới về xã hội
được nảy sinh như thế nào?
Từ TK VIII đến TK I TCN trên đất nước ta đã hình thành những nền văn hóa nào?
Bài 11: NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ XÃ HỘI
1. Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào?
2. Xã hội có gì đổi mới?
3. Bước phát triển mới về xã hội
được nảy sinh như thế nào?
Lược đồ các di chỉ khảo cổ Việt Nam
Đông Sơn (Thanh Hoá )
Sa Huỳnh
(Quảng Ngãi)
Óc Eo (An Giang)
Thế kỉ VIII đến thế kỉ I TCN đất nước ta đã hình thành nền văn hoá:
+ Đông Sơn (Thanh Hoá).
+ Sa Huỳnh (Quảng Ngãi).
+ Óc Eo (An Giang).
Bài 11: NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ XÃ HỘI
1. Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào?
2. Xã hội có gì đổi mới?
3. Bước phát triển mới về xã hội
được nảy sinh như thế nào?
Thế kỉ VIII đến thế kỉ I TCN đất nước ta đã hình thành nền văn hoá :
Đông Sơn (Thanh Hoá).
- Sa Huỳnh (Quảng Ngãi).
- Óc Eo ( An Giang).
? Trong ba nền văn hoá thì nền văn hoá nào phát triển cao nhất?
Bài 11: NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ XÃ HỘI
1. Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào?
2. Xã hội có gì đổi mới?
3. Bước phát triển mới về xã hội
được nảy sinh như thế nào?
Lược đồ các di chỉ khảo cổ Việt Nam
Đông Sơn (Thanh Hoá )
Sa Huỳnh
(Quảng Ngãi)
Óc Eo (An Giang)
Thế kỉ VIII đến thế kỉ I TCN đất nước ta đã hình thành nền văn hoá :
Đông Sơn (Thanh Hoá).
- Sa Huỳnh (Quảng Ngãi).
- Óc Eo ( An Giang).
Đông Sơn
Bài 11: NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ XÃ HỘI
1. Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào?
2. Xã hội có gì đổi mới?
3. Bước phát triển mới về xã hội
được nảy sinh như thế nào?
Thế kỉ VIII đến thế kỉ I TCN đất nước ta đã hình thành nền văn hoá :
+ Đông Sơn (Thanh Hoá).
+ Sa Huỳnh (Quảng Ngãi).
+ Óc Eo ( An Giang).
Bài 11: NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ XÃ HỘI
Mời các em quan sát một số hình ảnh thể hiện
bước phát triển mới của xã hôi
Trống Đồng Đông Sơn
Giáo đồng Đông Sơn
Lưỡi xẻng
Lưỡi cày vai nhọn
Lưỡi thuổng
Trống đồng Đông sơn
Đồ trang sức bằng đồng ( Văn hóa Đông Sơn)
Trống đồng
Câu hỏi: Theo em, công cụ bằng nguyên liệu nào góp phần tạo nên bước biến chuyển trong xã hội?
Giáo đồng Đông Sơn
Công cụ lao động bằng đồng
Đồ trang sức bằng đồng
Trống đồng
Trống đồng Đông Sơn
1. Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào?
2. Xã hội có gì đổi mới?
3. Bước phát triển mới về xã hội
được nảy sinh như thế nào?
Thế kỉ VIII đến thế kỉ I TCN đất nước ta đã hình thành nền văn hoá :
+ Đông Sơn (Thanh Hoá).
+ Sa Huỳnh (Quảng Ngãi).
+ Óc Eo ( An Giang).
Vì sao?
- Vì: công cụ bằng đồng sắc, bén hơn, năng suất lao động tăng lên  kinh tế phát triển.
- Công cụ đồng gần như thay thế công cụ đá.
Bài 11: NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ XÃ HỘI
1. Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào?
2. Xã hội có gì đổi mới?
3. Bước phát triển mới về xã hội được nảy sinh như thế nào?
- Công cụ đồng gần như thay thế công cụ đá.
Thế kỉ VIII đến thế kỉ I TCN đất nước ta đã hình thành nền văn hoá :
Đông Sơn (Thanh Hoá).
- Sa Huỳnh (Quảng Ngãi).
- Óc Eo ( An Giang).
Bài 11: NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ XÃ HỘI
1. Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào?
2. Xã hội có gì đổi mới?
3. Bước phát triển mới về xã hội được nảy sinh như thế nào?
- Công cụ đồng gần như thay thế công cụ đá.
Thế kỉ VIII đến thế kỉ I TCN đất nước ta đã hình thành nền văn hoá :
+ Đông Sơn (Thanh Hoá).
+ Sa Huỳnh (Quảng Ngãi).
+ Óc Eo ( An Giang).
Chủ nhân của cư dân văn hóa Đông Sơn gọi là người gì?
Người Lạc Việt.
Cư dân văn hoá Đông Sơn là người
Lạc Việt.
Bài 11: NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ XÃ HỘI
Bài 2. Khi sản xuất phát triển, con người phải:
A. Định cư lâu dài. B. Thường xuyên thay đổi chỗ ở.
C. Thay đổi chỗ ở sau mỗi mùa thu hoạch. C. Cả ba ý trên đều sai.
A
Bài tập củng cố :
Bài1.Khi sản xuất phát triển, sự phân công lao động diễn ra như thế nào?
- Hãy nối cột (A) với cột (B) cho phù hợp với câu hỏi trên.

3. Chủ nhân của nền văn hóa Đông Sơn :
a. Người Tây Âu .
b. Người Lạc Việt .
c. Người Âu Lạc .
d. Người Khơ Me.
Trò chơi ô chữ
1
Từ khoá
2
3
4
5
6
- Đây là nền văn hoá tiêu biểu của TK VIII đến TK I TCN.
Đ
Ô
N
G
S
Ơ
N
- Chế độ này thay thế chế độ mẫu hệ.
P
h

h

- Nhiều làng bản trong một vùng có quan hệ với nhau gọi là ...
b

l

c
- Công cụ bằng Đồng thay thế loại công cụ này.
đ
á
- Đây là một nghề tách khỏi nghề nông nghiệp.
t
h

c
ô
n
g
- Tên cư dân văn hoá Đông Sơn được gọi là ....
n
g
ư

i
l

c
v
i

t
- Một trong số những nghề thủ công tạo nên bước chuyển biến trong xã hội.
đ
ú
c
đ

n
g
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Về nhà học bài.
- Trả lời 3 câu hỏi cuối bài 11, SGK trang 35.
- Soạn bài 12 tìm hiểu sự ra đời của nhà nước Văn Lang.
Bài học đến đây là kết thúc
CHÂN THÀNH CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC EM!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Thị Đào
Dung lượng: | Lượt tài: 11
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)