Bài 11. Khối lượng riêng - Trọng lượng riêng
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Nhuần |
Ngày 26/04/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Khối lượng riêng - Trọng lượng riêng thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
`
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG THẦY CÔ GIÁO
ĐẾN DỰ GIỜ
MÔN :VẬT LÝ LỚP 6
Kiểm tra bài cũ
1.Lực kế dùng để đo đại lượng nào?
2.Viết hệ thức liên hệ giữa trọng lượng
và khối lượng?
Cột sắt ở ấn độ
Hãy chọn phương án xác định khối lượng của chiếc cột sắt ở Ấn Độ:
A. Cưa chiếc cột ra nhiều đoạn nhỏ, rồi đem cân từng đoạn một.
B. - Tìm cách tính thể tích chiếc cột, xem nó bằng bao nhiêu mét khối?
- Biết khối lượng của 1m3 sắt nguyên chất ta sẽ tính được khối lượng của chiếc cột.
Để giúp các em lựa chọn, người ta cho biết số liệu sau:
- Sau khi đo chu vi và chiều cao chiếc cột, người ta tính
được thể tích của chiếc cột vào khoảng 0,9m3.
Mặt khác, người ta cũng đã cân và cho biết 1dm3 sắt
nguyên chất có khối lượng 7,8kg.
2. Bảng khối lượng riêng của một số chất.
Khối lượng riêng là khối lượng của một mét khối một chất
Kilogamtrên mét khối (kg / m3 )
V = m / D
m = D. V
Trong đó:
m:Khối lượng (kg)
V:Thể tích (m3)
D: Khối lượng riêng (kg/m3)
Bài 1: Một vật có thể tích 20dm3 ,cân nặng 54kg.Tính khối lượng riêng của chất cấu tạo nên vật,cho biÕt tªn cña chÊt ®ã?
Bài 2: Tính khối lượng và trọng lượng
của một chiếc dầm sắt có thể tích 40dm3?
Bài 3: Biết 10dm3 cát có khối lượng 15kg.Tính thể tích của 1 tấn cát?
Bài 4: Một học sinh muốn xác định KLR của một viên bi.Hãy lập phương án thực hiện với các dụng cụ sau:Một cái cân,một BCĐ và nước?
- Dùng cân để xác định khối lượng m của một chất (đổi ra kg).
- Dùng bình chia độ để xác định thể tích V của chất (đổi ra m3).
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Học bài
Đọc “Có thể em chưa biết”
Làm các bài tập: 11.1; 11.4 SBT/17
Xem trước mục II : TRỌNG LƯỢNG RIÊNG
Hướng dẫn tự học:
Mỗi nhóm học sinh hãy hòa 50g muối ăn vào 0,5 lít nước rồi đo khối lượng riêng của nước muối đó.
B1:Ta có :mm = 50g
Vn = 0,5l Suy ra mn = 0,5kg = 500g
Mh2 = mm + mn =50 +500 =550 (g)
B2: Đổ muối vào nước đo Vh2 =
B3 :Vận dụng ct: D = m / v = ?
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG THẦY CÔ GIÁO
ĐẾN DỰ GIỜ
MÔN :VẬT LÝ LỚP 6
Kiểm tra bài cũ
1.Lực kế dùng để đo đại lượng nào?
2.Viết hệ thức liên hệ giữa trọng lượng
và khối lượng?
Cột sắt ở ấn độ
Hãy chọn phương án xác định khối lượng của chiếc cột sắt ở Ấn Độ:
A. Cưa chiếc cột ra nhiều đoạn nhỏ, rồi đem cân từng đoạn một.
B. - Tìm cách tính thể tích chiếc cột, xem nó bằng bao nhiêu mét khối?
- Biết khối lượng của 1m3 sắt nguyên chất ta sẽ tính được khối lượng của chiếc cột.
Để giúp các em lựa chọn, người ta cho biết số liệu sau:
- Sau khi đo chu vi và chiều cao chiếc cột, người ta tính
được thể tích của chiếc cột vào khoảng 0,9m3.
Mặt khác, người ta cũng đã cân và cho biết 1dm3 sắt
nguyên chất có khối lượng 7,8kg.
2. Bảng khối lượng riêng của một số chất.
Khối lượng riêng là khối lượng của một mét khối một chất
Kilogamtrên mét khối (kg / m3 )
V = m / D
m = D. V
Trong đó:
m:Khối lượng (kg)
V:Thể tích (m3)
D: Khối lượng riêng (kg/m3)
Bài 1: Một vật có thể tích 20dm3 ,cân nặng 54kg.Tính khối lượng riêng của chất cấu tạo nên vật,cho biÕt tªn cña chÊt ®ã?
Bài 2: Tính khối lượng và trọng lượng
của một chiếc dầm sắt có thể tích 40dm3?
Bài 3: Biết 10dm3 cát có khối lượng 15kg.Tính thể tích của 1 tấn cát?
Bài 4: Một học sinh muốn xác định KLR của một viên bi.Hãy lập phương án thực hiện với các dụng cụ sau:Một cái cân,một BCĐ và nước?
- Dùng cân để xác định khối lượng m của một chất (đổi ra kg).
- Dùng bình chia độ để xác định thể tích V của chất (đổi ra m3).
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Học bài
Đọc “Có thể em chưa biết”
Làm các bài tập: 11.1; 11.4 SBT/17
Xem trước mục II : TRỌNG LƯỢNG RIÊNG
Hướng dẫn tự học:
Mỗi nhóm học sinh hãy hòa 50g muối ăn vào 0,5 lít nước rồi đo khối lượng riêng của nước muối đó.
B1:Ta có :mm = 50g
Vn = 0,5l Suy ra mn = 0,5kg = 500g
Mh2 = mm + mn =50 +500 =550 (g)
B2: Đổ muối vào nước đo Vh2 =
B3 :Vận dụng ct: D = m / v = ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Nhuần
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)