Bài 11- GDCD10
Chia sẻ bởi Đinh Thị Thùy |
Ngày 12/10/2018 |
54
Chia sẻ tài liệu: bài 11- GDCD10 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN
1
Bài 11:
MỘT SỐ PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC
GVHD: Cô Lê Thị Khánh Hà
GSTT : Đinh Thị Thùy
2/21/2013
Nội dung bài học
Nghĩa vụ
Nghĩa vụ là gì?
II. Lương tâm
Lương tâm là gì?
Làm thế nào để trở thành người có lương tâm?
III. Nhân phẩm và danh dự
Nhân phẩm
Danh dự
IV. Hạnh phúc
Hạnh phúc là gì?
2/21/2013
2
Mục tiêu bài học
Về kiến thức:
Hiểu được nghĩa vụ, lương tâm, nhân phẩm, danh dự và hạnh phúc.
Về kỹ năng:
Biết thực hiện các nghĩa vụ đạo đức.
Biết giữ gìn danh dự, nhân phẩm, lương tâm; biết phấn đấu cho hạnh phúc của bản thân, gia đình và xã hội.
Về thái độ:
Coi trọng việc giữ gìn lương tâm, nhân phẩm, danh dự và hạnh phúc.
Tôn trọng nhân phẩm của người khác.
2/21/2013
3
I. Nghĩa vụ
Nghĩa vụ là gì?
+ Gia đình : hiếu thảo, phụng dưỡng cha mẹ…
+ Nhà trường : học tập, tuân thủ nội quy…
+ Xã hội : tuân thủ pháp luật, thực hiện nghĩa vụ quân sự…
2/21/2013
4
Đoạn phim nói lên điều gì?
Em hãy lấy một số ví dụ về những nghĩa vụ mà em đang thực hiện?
2/21/2013
5
Sói mẹ nuôi con
(bản năng)
Cha mẹ nuôi con
(nghĩa vụ)
Em có nhận xét gì về hoạt động nuôi con của sói mẹ nuôi con và cha mẹ nuôi con?
Nghĩa vụ là trách nhiệm của cá nhân đối với nhu cầu lợi ích chung của cộng đồng, của xã hội.
2/21/2013
6
Nghĩa vụ là gì?
Có phải bao giờ nhu cầu cá nhân và nhu cầu xã hội cũng hài hòa với nhau không?
Em có nhận xét gì về hành động của công ty bột ngọt VEDAN. Công ty Vedan làm như vậy để làm gì?
2/21/2013
7
Em có suy nghĩ gì về 2 hình ảnh trên?
Bài học
2/21/2013
8
Biết hi sinh quyền lợi của mình vì quyền lợi chung.
Đặt nhu cầu lợi ích của xã hội lên trên hết.
Có trách nhiệm bảo đảm cho nhu cầu và lợi ích chính đáng của cá nhân.
Cá nhân
Xã hội
II. Lương tâm
Hôm chủ nhật vừa qua, vì muốn mua quà mừng sinh nhật bạn Hiếu nên An phải nói dối mẹ là xin 50.000 đồng để đóng góp vào quỹ của tổ. Mẹ tin An, vì từ trước tới nay em chưa bao giờ nói dối mẹ. Em thấy mình không thật thà với mẹ, dù rằng em xin tiền vì mục đích chính đáng. Tâm sự với mấy đứa bạn thân thì bạn bảo như vậy có sao đâu, mình vẫn trong sáng đấy chứ, mình có xin tiền đi tiêu xài đâu!
Nhưng An thì không nghĩ thế, cứ cảm thấy áy náy, và em quyết định nói sự thật này với mẹ.
2/21/2013
9
Vì sao sau khi nói dối, An lại cảm thấy day dứt mãi?
Cách xử sự và trạng thái tâm lí của An là biểu hiện của phạm trù đạo đức học nào?
Em đã khi nào nói dối bố mẹ và thầy cô giáo chưa? Em cảm thấy lòng mình day dứt không?
2/21/2013
10
Người
có đạo
đức
Giữa bản thân
Người xung quanh.
Tự xem xét, đánh giá
hành vi
Tự giác điều chỉnh hành vi
Chuẩn mực đạo đức
Phù hợp
Người có lương tâm
Vậy lương tâm là gì ?
Vậy lương tâm là gì?
Lương tâm là năng lực tự đánh giá và điều chỉnh hành vi đạo đức của bản thân trong mối quan hệ với người khác và xã hội.
2/21/2013
11
Lương tâm có những trạng thái nào?
?
2/21/2013
12
Giúp cá nhân
điều chỉnh hành vi.
Các trạng thái của lương tâm
Trạng thái thanh thản
Trạng thái cắn rứt
Giúp cá nhân tự tin hơn
vào bản thân
Có ý nghĩa tích cực đối với cá nhân
Em có nhận xét gì về những hành vi của các bạn thanh niên trong đoạn phim trên?
2. Làm thế nào để trở thành người có lương tâm.
Con người phải rèn luyện như thế nào để trở thành người có lương tâm?
Thường xuyên rèn luyện tư tưởng, đạo đức.
Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ của bản thân.
Bồi dưỡng những tình cảm trong sáng, tốt đẹp.
2/21/2013
13
Củng cố
Đối với em, là một học sinh THPT em sẽ làm gì để lương tâm mình được thanh thản?
1
Bài 11:
MỘT SỐ PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC
GVHD: Cô Lê Thị Khánh Hà
GSTT : Đinh Thị Thùy
2/21/2013
Nội dung bài học
Nghĩa vụ
Nghĩa vụ là gì?
II. Lương tâm
Lương tâm là gì?
Làm thế nào để trở thành người có lương tâm?
III. Nhân phẩm và danh dự
Nhân phẩm
Danh dự
IV. Hạnh phúc
Hạnh phúc là gì?
2/21/2013
2
Mục tiêu bài học
Về kiến thức:
Hiểu được nghĩa vụ, lương tâm, nhân phẩm, danh dự và hạnh phúc.
Về kỹ năng:
Biết thực hiện các nghĩa vụ đạo đức.
Biết giữ gìn danh dự, nhân phẩm, lương tâm; biết phấn đấu cho hạnh phúc của bản thân, gia đình và xã hội.
Về thái độ:
Coi trọng việc giữ gìn lương tâm, nhân phẩm, danh dự và hạnh phúc.
Tôn trọng nhân phẩm của người khác.
2/21/2013
3
I. Nghĩa vụ
Nghĩa vụ là gì?
+ Gia đình : hiếu thảo, phụng dưỡng cha mẹ…
+ Nhà trường : học tập, tuân thủ nội quy…
+ Xã hội : tuân thủ pháp luật, thực hiện nghĩa vụ quân sự…
2/21/2013
4
Đoạn phim nói lên điều gì?
Em hãy lấy một số ví dụ về những nghĩa vụ mà em đang thực hiện?
2/21/2013
5
Sói mẹ nuôi con
(bản năng)
Cha mẹ nuôi con
(nghĩa vụ)
Em có nhận xét gì về hoạt động nuôi con của sói mẹ nuôi con và cha mẹ nuôi con?
Nghĩa vụ là trách nhiệm của cá nhân đối với nhu cầu lợi ích chung của cộng đồng, của xã hội.
2/21/2013
6
Nghĩa vụ là gì?
Có phải bao giờ nhu cầu cá nhân và nhu cầu xã hội cũng hài hòa với nhau không?
Em có nhận xét gì về hành động của công ty bột ngọt VEDAN. Công ty Vedan làm như vậy để làm gì?
2/21/2013
7
Em có suy nghĩ gì về 2 hình ảnh trên?
Bài học
2/21/2013
8
Biết hi sinh quyền lợi của mình vì quyền lợi chung.
Đặt nhu cầu lợi ích của xã hội lên trên hết.
Có trách nhiệm bảo đảm cho nhu cầu và lợi ích chính đáng của cá nhân.
Cá nhân
Xã hội
II. Lương tâm
Hôm chủ nhật vừa qua, vì muốn mua quà mừng sinh nhật bạn Hiếu nên An phải nói dối mẹ là xin 50.000 đồng để đóng góp vào quỹ của tổ. Mẹ tin An, vì từ trước tới nay em chưa bao giờ nói dối mẹ. Em thấy mình không thật thà với mẹ, dù rằng em xin tiền vì mục đích chính đáng. Tâm sự với mấy đứa bạn thân thì bạn bảo như vậy có sao đâu, mình vẫn trong sáng đấy chứ, mình có xin tiền đi tiêu xài đâu!
Nhưng An thì không nghĩ thế, cứ cảm thấy áy náy, và em quyết định nói sự thật này với mẹ.
2/21/2013
9
Vì sao sau khi nói dối, An lại cảm thấy day dứt mãi?
Cách xử sự và trạng thái tâm lí của An là biểu hiện của phạm trù đạo đức học nào?
Em đã khi nào nói dối bố mẹ và thầy cô giáo chưa? Em cảm thấy lòng mình day dứt không?
2/21/2013
10
Người
có đạo
đức
Giữa bản thân
Người xung quanh.
Tự xem xét, đánh giá
hành vi
Tự giác điều chỉnh hành vi
Chuẩn mực đạo đức
Phù hợp
Người có lương tâm
Vậy lương tâm là gì ?
Vậy lương tâm là gì?
Lương tâm là năng lực tự đánh giá và điều chỉnh hành vi đạo đức của bản thân trong mối quan hệ với người khác và xã hội.
2/21/2013
11
Lương tâm có những trạng thái nào?
?
2/21/2013
12
Giúp cá nhân
điều chỉnh hành vi.
Các trạng thái của lương tâm
Trạng thái thanh thản
Trạng thái cắn rứt
Giúp cá nhân tự tin hơn
vào bản thân
Có ý nghĩa tích cực đối với cá nhân
Em có nhận xét gì về những hành vi của các bạn thanh niên trong đoạn phim trên?
2. Làm thế nào để trở thành người có lương tâm.
Con người phải rèn luyện như thế nào để trở thành người có lương tâm?
Thường xuyên rèn luyện tư tưởng, đạo đức.
Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ của bản thân.
Bồi dưỡng những tình cảm trong sáng, tốt đẹp.
2/21/2013
13
Củng cố
Đối với em, là một học sinh THPT em sẽ làm gì để lương tâm mình được thanh thản?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Thị Thùy
Dung lượng: 2,84MB|
Lượt tài: 1
Loại file: pptx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)