Bài 11. Dân cư và đặc điểm kinh tế khu vực Nam Á
Chia sẻ bởi Trần Khánh Duy |
Ngày 24/10/2018 |
87
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Dân cư và đặc điểm kinh tế khu vực Nam Á thuộc Địa lí 8
Nội dung tài liệu:
Bài 11 - Tiết 11:
KIỂM TRA BÀI CŨ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Thứ 2 ngày 29 tháng 9 năm 2008
Bài 11 - Tiết 11:
DÂN CƯ VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KHU VỰC NAM Á
* Gồm 7 quốc gia:
- Ấn Độ
- Pa-ki-xtan
- Băng-la-đét
- Xri Lan-ca
- Bu-tan
- Man-đi-vơ
- Nê-pan
Bảng 11.1. Diện tích và dân số một số khu vực của châu Á
1503
1356
Đông Á
Nam Á
127,7
302,1
115,4
14,0
40,7
Bảng 11.1. Diện tích và dân số một số khu vực của châu Á
1503
1356
Đông Á
Nam Á
127,7
302,1
115,4
14,0
40,7
Hình 11.1 Lược đồ phân bố dân cư Nam Á
Hình 11.1 Lược đồ phân bố dân cư Nam Á
Hình 11.1 Lược đồ phân bố dân cư Nam Á
Hình 11.1 Lược đồ phân bố dân cư Nam Á
Hình 11.1 Lược đồ phân bố dân cư Nam Á
Các đô thị có trên 8 triệu dân
Thành phố Mum-bai (Ấn Độ)
Số dân: 15,0 triệu người (năm 2000)
Hình 11.1 Lược đồ phân bố dân cư Nam Á
Các đô thị có trên 8 triệu dân
Thành phố Niu Đê-li (Ấn Độ)
Số dân: 13,2 triệu người (năm 2000)
Hình 11.1 Lược đồ phân bố dân cư Nam Á
Các đô thị có trên 8 triệu dân
Hình 11.1 Lược đồ phân bố dân cư Nam Á
Các định các đô thị có trên 8 triệu dân
Thành phố Ca-ra-si (Pa-ki-xtan)
Số dân: 12,0 triệu người (năm 2000)
Hình 11.1 Lược đồ phân bố dân cư Nam Á
Ấn Độ giáo (Đạo Hin-đu)
Hồi giáo
Thiên Chúa giáo
Phật giáo
Vai trò của tôn giáo
trong đời sống xã hội?
Đánh bom khủng bố
tại Khách sạn Marriott (Pa-ki-xtan)
ngày 21.9.2008
-
3
2
1
0
-
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) của các nước Nam Á (năm 2005)
Bảng 11.2. Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước (GDP) của Ấn Độ
- Tỉ trọng GDP ngành nông- lâm- ngư nghiệp giảm từ 28,4% xuống còn 25,0% (giảm 3,4%)
Tỉ trọng GDP ngành dịch vụ tăng từ 44,5% lên 48% (tăng 3,5%)
-> Giảm tỉ trọng GDP của ngành nông-lâm-ngư nghiệp, tăng tỉ trọng GDP của ngành công nghiệp - xây dựng và dịch vụ.
Bảng 11.2. Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước (GDP) của Ấn Độ
-> Phản ảnh xu hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế của Ấn Độ.
+ Hiện đại, đa dạng thể hiện trong cơ cấu có nhiều ngành công nghiệp
+ Bao gồm cả các ngành công nghiệp truyền thống với các sản phẩm nổi tiếng (ngành dệt) với các ngành công nghiệp khác như năng lượng, luyện kim, cơ khí chế tạo, hóa chất, vật liệu xây dựng và các các ngành công nghiệp đòi hỏi công nghệ cao, tinh vi, chính xác. Ấn Độ là một trong những nước sản xuất phần mềm lớn nhất thế giới
+ Ngoài ra công nghiệp quân sự, sản xuất vũ khí hiện đại thì Ấn Độ cũng được coi là nươc có tiềm lực quân sự mạnh, sở hữu vũ khí hạt nhân…
+ Giá trị sản lượng công nghiệp đứng thứ 10 trên thế giới.
Công nghiệp
Nông nghiệp
Không ngừng phát triển và đã đạt được những thành tựu lớn. Cuộc cách mạng xanh tiến hành trong ngành trồng trọt đã làm tăng sản lượng lương thực của Ấn Độ giúp giải quyết được nạn đói kinh niên trước kia. Cuộc cách mạng trắng tập trung vào ngành chăn nuôi làm tăng sản lượng sữa - món ăn ưa thích của người Ấn Độ vốn kiêng ăn thịt bò. Ấn Độ đã giải quyết tốt được vấn đề lương thực, thực phẩm cho nhân dân đồng thời còn dư thừa để xuất khẩu.
Dịch vụ
Đang phát triển, chiếm 48% GDP, nhiều ngành dịch vụ rất phát triển như sản xuất phim, du lịch... GDP đầu người đạt 460 USD.
Giải thích nguyên nhân dẫn đến sự chuyển dịch cơ cấu KT đó?
A. Đất nước giành được độc lập
B. Xây dựng nền kinh tế tự chủ
D. Cả A, B, C
C. Xây dựng nền công nghiệp hiện đại
Câu 1: Nam Á là nơi ra đời của các tôn giáo:
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
A. Phật giáo
B.Thiên chúa giáo
C. Ấn Độ giáo
D. Hồi giáo
Nam Á có mật độ dân số……………………… trong các khu vực của
Châu Á. Các nước trong khu vực có nền kinh tế……………………….
Quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất ở Nam Á là…………
cao nhất
đang phát triển
Ấn Độ
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
Học nội dung bài cũ. Đọc trước nội dung bài 12
Chuẩn bị tranh ảnh về núi Phú Sĩ,
sông Trường Giang, các hình ảnh về động đất, núi lửa….
Bài học đến đây là kết thúc,
Xin chân thành cảm ơn !
KIỂM TRA BÀI CŨ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Thứ 2 ngày 29 tháng 9 năm 2008
Bài 11 - Tiết 11:
DÂN CƯ VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KHU VỰC NAM Á
* Gồm 7 quốc gia:
- Ấn Độ
- Pa-ki-xtan
- Băng-la-đét
- Xri Lan-ca
- Bu-tan
- Man-đi-vơ
- Nê-pan
Bảng 11.1. Diện tích và dân số một số khu vực của châu Á
1503
1356
Đông Á
Nam Á
127,7
302,1
115,4
14,0
40,7
Bảng 11.1. Diện tích và dân số một số khu vực của châu Á
1503
1356
Đông Á
Nam Á
127,7
302,1
115,4
14,0
40,7
Hình 11.1 Lược đồ phân bố dân cư Nam Á
Hình 11.1 Lược đồ phân bố dân cư Nam Á
Hình 11.1 Lược đồ phân bố dân cư Nam Á
Hình 11.1 Lược đồ phân bố dân cư Nam Á
Hình 11.1 Lược đồ phân bố dân cư Nam Á
Các đô thị có trên 8 triệu dân
Thành phố Mum-bai (Ấn Độ)
Số dân: 15,0 triệu người (năm 2000)
Hình 11.1 Lược đồ phân bố dân cư Nam Á
Các đô thị có trên 8 triệu dân
Thành phố Niu Đê-li (Ấn Độ)
Số dân: 13,2 triệu người (năm 2000)
Hình 11.1 Lược đồ phân bố dân cư Nam Á
Các đô thị có trên 8 triệu dân
Hình 11.1 Lược đồ phân bố dân cư Nam Á
Các định các đô thị có trên 8 triệu dân
Thành phố Ca-ra-si (Pa-ki-xtan)
Số dân: 12,0 triệu người (năm 2000)
Hình 11.1 Lược đồ phân bố dân cư Nam Á
Ấn Độ giáo (Đạo Hin-đu)
Hồi giáo
Thiên Chúa giáo
Phật giáo
Vai trò của tôn giáo
trong đời sống xã hội?
Đánh bom khủng bố
tại Khách sạn Marriott (Pa-ki-xtan)
ngày 21.9.2008
-
3
2
1
0
-
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) của các nước Nam Á (năm 2005)
Bảng 11.2. Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước (GDP) của Ấn Độ
- Tỉ trọng GDP ngành nông- lâm- ngư nghiệp giảm từ 28,4% xuống còn 25,0% (giảm 3,4%)
Tỉ trọng GDP ngành dịch vụ tăng từ 44,5% lên 48% (tăng 3,5%)
-> Giảm tỉ trọng GDP của ngành nông-lâm-ngư nghiệp, tăng tỉ trọng GDP của ngành công nghiệp - xây dựng và dịch vụ.
Bảng 11.2. Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước (GDP) của Ấn Độ
-> Phản ảnh xu hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế của Ấn Độ.
+ Hiện đại, đa dạng thể hiện trong cơ cấu có nhiều ngành công nghiệp
+ Bao gồm cả các ngành công nghiệp truyền thống với các sản phẩm nổi tiếng (ngành dệt) với các ngành công nghiệp khác như năng lượng, luyện kim, cơ khí chế tạo, hóa chất, vật liệu xây dựng và các các ngành công nghiệp đòi hỏi công nghệ cao, tinh vi, chính xác. Ấn Độ là một trong những nước sản xuất phần mềm lớn nhất thế giới
+ Ngoài ra công nghiệp quân sự, sản xuất vũ khí hiện đại thì Ấn Độ cũng được coi là nươc có tiềm lực quân sự mạnh, sở hữu vũ khí hạt nhân…
+ Giá trị sản lượng công nghiệp đứng thứ 10 trên thế giới.
Công nghiệp
Nông nghiệp
Không ngừng phát triển và đã đạt được những thành tựu lớn. Cuộc cách mạng xanh tiến hành trong ngành trồng trọt đã làm tăng sản lượng lương thực của Ấn Độ giúp giải quyết được nạn đói kinh niên trước kia. Cuộc cách mạng trắng tập trung vào ngành chăn nuôi làm tăng sản lượng sữa - món ăn ưa thích của người Ấn Độ vốn kiêng ăn thịt bò. Ấn Độ đã giải quyết tốt được vấn đề lương thực, thực phẩm cho nhân dân đồng thời còn dư thừa để xuất khẩu.
Dịch vụ
Đang phát triển, chiếm 48% GDP, nhiều ngành dịch vụ rất phát triển như sản xuất phim, du lịch... GDP đầu người đạt 460 USD.
Giải thích nguyên nhân dẫn đến sự chuyển dịch cơ cấu KT đó?
A. Đất nước giành được độc lập
B. Xây dựng nền kinh tế tự chủ
D. Cả A, B, C
C. Xây dựng nền công nghiệp hiện đại
Câu 1: Nam Á là nơi ra đời của các tôn giáo:
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
A. Phật giáo
B.Thiên chúa giáo
C. Ấn Độ giáo
D. Hồi giáo
Nam Á có mật độ dân số……………………… trong các khu vực của
Châu Á. Các nước trong khu vực có nền kinh tế……………………….
Quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất ở Nam Á là…………
cao nhất
đang phát triển
Ấn Độ
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
Học nội dung bài cũ. Đọc trước nội dung bài 12
Chuẩn bị tranh ảnh về núi Phú Sĩ,
sông Trường Giang, các hình ảnh về động đất, núi lửa….
Bài học đến đây là kết thúc,
Xin chân thành cảm ơn !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Khánh Duy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)