Bài 11. Dân cư và đặc điểm kinh tế khu vực Nam Á

Chia sẻ bởi Thân Thị Ngọc Lan | Ngày 24/10/2018 | 64

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Dân cư và đặc điểm kinh tế khu vực Nam Á thuộc Địa lí 8

Nội dung tài liệu:

BÀI 11
DÂN CƯ
VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ
KHU VỰC NAM Á.
Giáo viên thiết kế
Thân Thị Ngọc Lan
Giáo viên thực hiện
Minh Hoàng
KI?M TRA B�I CU
1/ T?i sao c�ng vi d? v?i mi?n B?c VI?T NAM m� khu v?c NAM � cĩ m�a dơng ?m hon ?

BÀI 11
DÂN CƯ
VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ
KHU VỰC NAM Á.
I/ Dân cư
Tính mật độ dân số Nam Á?
So sánh với mật độ dân số một số khu vực Châu Á?
- Đông Á :
- Nam Á :
- Đông Nam Á :
- Trung Á :
- Taây Nam Á :






127,8 người/ km2
14 người/ km2
302 người/ km2
115,5 người/ km2
40,8 người / km2
I/ DÂN CƯ
- Dân cư Nam Á là một trong những khu vực đông dân của Châu Á.
- Có mật độ dân số cao nhất trong các khu vực Châu Á .



-Mật độ dân cư Nam Á phân bố như thế nào so với khu vực Châu Á?
Cao nhất .
- Nam Á đứng hàng thứ mấy về mật độ dân cư so với khu vực khác ở Châu Á?
 Đứng hàng thứ nhất.
Lược đồ
phân bố
dân cư
Nam Á







LƯỢC ĐỒ MẬT ĐỘ DÂN SỐ VÀ NHỮNG THÀNH PHỐ LỚN CỦA CHÂU Á

Đặc điểm chung của sự phân bố dân cư Nam Á.
(sông Hằng, sông Ấn, đồng bằng
ven biển, Gát Tây,Gát Đông,
Đông Nam Hymalaya)
Mật dộ dân cư khu vực Nam Á phần lớn thuộc loại nào của mật độ dân số Châu Á ?
Đền Tat Ma - han
Nhà thờ
Nhà thờ
Sông Hằng
Tục lệ tắm trên Sông Hằng mỗi năm 1 lần
Thành phố Ấn Độ cổ xưa.
Những người Đạo hồi đang cầu nguyện.
Phật giáo
Noel là lễ hội lớn ở Ấn Độ
Đền Tat Ma - han
Đền Tat Ma - han

+ Dân cư tập trung đông ở đâu? Giải thích tại sao?
+ Các siêu đô thị phân bố tập trung ở đâu? Giải thích tại sao?
+ Khu vực Nam Á là nơi ra đời của những tôn giáo nào?
+ Dân cư Nam Á chủ yếu theo tôn giáo nào? Ngoài ra còn theo tôn giáo nào?


+ Dân cư tập trung đông ở khu vực nào ? Giải thích tại sao?
Dân cư tập trung ở đồng bằng, phân bố không đều.(Sông Hằng, sông Ấn, đồng bằng ven biển Gát Tây, Gát Đông và Đông Nam Hymalaya).
+ Các siêu đô thị tập trung phân bố ở đâu? Giải thích tại sao?
 Niu- Đêli, Côn –ca-ta, Mum-bai, Ca-ra-si, ven biển điều kiện thuận lợi vì có mưa.

+ Khu vực Nam Á là nơi ra đời của những tôn giáo nào?
Ấn Độ giáo, Hồi giáo.
+ Dân cư Nam Á chủ yếu theo tôn giáo nào? Ngoài ra còn theo tôn giáo nào?
 83% dân cư theo Ấn Độ giáo, Hồi giáo, ngoài ra theo Thiên Chúa giáo và Phật giáo.
Tôn giáo có vai trò rất lớn đối với đời sống kinh tế- chính trị của các nước trong khu vực Nam Á
Dân cư phân bố không đều.
Tập trung các vùng đồng bằng và khu vực có mưa.
I/ DÂN CƯ
II/ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ -XÃ HỘI



 Dựa vào mục 2 SGK cho biết những trở ngại lớn ảnh hưởng đến sự phát triển các nước khu vực Nam Á:
+ Nền kinh tế thuộc địa có đặc điểm gì?
+ Tình hình kinh tế xã hội như thế nào? Tại sao là khu vực không ổn định về kinh tế xã hội?
Thảo luận



+ Nền kinh tế thuộc địa có đặc điểm gì?
 Khu vực Nam Á bị đế quốc Anh xâm chiếm làm thuộc địa, Nam Á trở thành nơi cung cấp nguyên liệu, nông sản nhiệt đới và tiêu thụ hàng công nghiệp của các công ti tư bản Anh.

Thảo luận


+ Tình hình kinh tế xã hội như thế nào? Tại sao là khu vực không ổn định về kinh tế xã hội?
- Khu vực Nam Á bị đế quốc Anh đô hộ gần 200 năm ( 1763  1947).
- Luôn xảy ra mâu thuẫn, xung đột giữa các dân tộc và tôn giáo.
- Tình hình chính trị xã hội trong khu vực thiếu ổn định, trở ngại lớn cho sự phát triển kinh tế vôn nghèo nàn, lạc hậu của các nước Nam Á.

Thảo luận

II/ Đặc điểm kinh tế xã hội
II/ Đặc điểm kinh tế xã hội
Quan sát 2 bức ảnh 11.3& 11.4 cho biết:
Vị trí 2 quốc gia trong khu vực ?
Vị trí 2 quốc gia trong khu vực ( Nepan ở chân dãy Hymalaya, Xrilanca quốc đảo)



- Hoạt động kinh tế chủ yếu của Nam Á phổ biến là gì?
 Nông nghiệp lạc hậu.
II/ Đặc điểm kinh tế xã hội
Tình hình chính trị xã hội khu vực Nam Á không ổn định.
Các nước trong khu vực có nền kinh tế đang phát triển chủ yếu sản xuất nông nghiệp.
Tỉ trọng trong cơ cấu
GDP (%)
Phân tích bảng 11.2 cho biết về sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Ấn Độ?
+ Nông- Lâm- Thủy Sản :
- Từ năm 1995 – 2001: giảm 3,4%
+ Công nghiệp- Xây dựng:
- Từ năm 1995 – 2001: giảm 0,1%
+ Dịch vụ :từ năm 1995 – 2001 tăng 3,5%
 Sự chuyển dịch đó phản ảnh kinh tế của Ấn Độ như thế nào?
a/ Đang chuyển dịch từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ .
b/ Ấn Độ xây dựng nền kinh tế tự chủ, xây dựng công nghiệp hiện đại.
Dịch vụ phát triển chiếm tỉ lệ như thế nào trong GDP ?
Dựa vàoH10.1 &H11.1 cho biết tên các nước trong khu vực Nam Á lần lượt theo số kí hiệu H11.5?

Pakixtan
Ấn ĐỘ

Nepan
Butan

Bangladet
Xrilanca

Manđivơ

Từ sau ngày giành độc lập Ấn Độ xây dựng nền công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ như thế nào?
+ Nông nghiệp:
- Cách mạng xanh.
- Cách mạng trắng.
Từ sau ngày giành độc lập Ấn Độ xây dựng nền công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ như thế nào?
+ Nông nghiệp:
+ Công nghiệp:
- công nghiệp hiện đại: năng lượng, luyện, cơ khí chế tạo,hóa chất, vật liệu xây dựng.
- Công nghiệp công nghệ cao: điệntử, máy tính…
- Công nghiệp nhẹ: dệt nổi tiếng với 2 trung tâm là Côn - ca-ta và Mum-bai.
Từ sau ngày giành độc lập Ấn Độ xây dựng nền công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ như thế nào?
+ Nông nghiệp
+ Công nghiệp:
+ Dịch vụ:
- Phát triển chiếm 48% GDP.
- Năm 2001 tổng sản phẩm trong nước đạt 477tỉ USD (đứng thứ 15 trên thế giới). Có tỉ lệ gia tăng GDP là 5,9% ( đứng thứ 23 thế giới).
- GDP bình quân đầu người 460 USD/năm.
II/ Đặc điểm kinh tế xã hội
….
- Ấn Độ là nước có nền kinh tế phát triển nhất khu vực , có xu hướng chuyển dịch cơ cấu các ngành kinh tế : giảm giá trị tương đối nông nghiệp ,tăng giá trị công nghiệp và dịch vụ.
CỦNG CỐ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Thân Thị Ngọc Lan
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)