Bài 11. Dân cư và đặc điểm kinh tế khu vực Nam Á
Chia sẻ bởi Ngô Thị Thảo |
Ngày 24/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Dân cư và đặc điểm kinh tế khu vực Nam Á thuộc Địa lí 8
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy,cô giáo về dự giờ
Năm học: 2010 -2011
Người thực hiện: Nguyễn Thị Diệu Lan
Tổ: Xã hội
Địa lí
8
Kiểm tra bài cũ:
Trình bày đặc điểm tự nhiên khu vực Nam á?
Tiết 13. Bài 11
Dân cư và đặc điểm kinh tế khu vực nam á
Dân cư và đặc điểm kinh tế khu vực nam á
1. Dân cư
Cho bảng số liệu sau:
Tính mật độ dân số Nam á so với các khu vực châu á?
Rút ra nhận xét những khu vực nào đông dân nhất châu á,trong những khu vực đó khu vực nào có mật độ dân số cao hơn?
Phiếu học tập
127,8
302,1
115,5
14,0
40,8
Dân cư và đặc điểm kinh tế khu vực nam á
- Là một trong những khu vực đông dân của Châu á
1. Dân cư
- Khu vực Nam á có mật độ dân số cao nhất trong các khu vực châu á: 302,1 người/km2
-
Hình 6.1.Lược đồ mật độ dân số và những thành phố lớn Châu á
Hình 11.1 Lược đồ phân bố dân cư Nam á
Quan sát Hình 6.1, hình 11.1, em có nhận xét gì về Mật độ dân cư và phân bố dân cư châu á, khu vực Nam á?
Nguyên nhân của sự phân bố dân cư Nam á?
Dân cư châu á phân bố không đều, các khu vực đông dân là: Đông á, ĐNA, Nam á
- Dân cư tập trung tại 3 khu vực chính là Đồng bằng sông Hằng, đồng bằng ven biển chân dãy Gát Tây, Gát Đông, phía nam dãy Himalaya
Nguyên nhân:- Do điều kiện tự nhiên ở mỗi khu vực khác nhau
- Dân cư thường tập trung đông ở những nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sản xuất và sinh hoạt
Câu hỏi thảo luận
Dân cư và đặc điểm kinh tế khu vực nam á
- Là một trong những khu vực đông dân của Châu á
1. Dân cư
- Khu vực Nam á có mật độ dân số cao nhất trong các khu vực châu á: 302,1 người/km2
- Dân cư phân bố không đều
+ Tập trung các vùng đồng bằng và khu vực có mưa
Dân cư và đặc điểm kinh tế khu vực nam á
- Khu vực Nam á là nơi ra đời của các tôn giáo nào?
- Dân cư Nam á chủ yếu theo tôn giáo nào?
- Dân cư chủ yếu theo ấn độ giáo, Hồi giáo, ngoài ra còn có Thiên chúa giáo, Phật giáo
- Tôn giáo có ảnh hưởng lớn tới tình hình kinh tế xã hội khu vực
*Vai trò của tôn giáo đến lối sống, cách ăn mặc, lễ nghi do các quy định như: đạo Hồi kiêng ăn thịt lơn, đạo ấn thờ bò. hay trong tháng lễ Ramaddan của đạo Hồi thì mọi sinh hoạt cũng bị ảnh hưởng. ở ấn Độ có gần 85% ( 749 triệu người) là tín đồ của đạo Hin đu.
*Tại Việt Nam tín ngưỡng tôn giáo có ảnh hưởng lớn dến các hoạt động của các dân tộc, có 54 dân tộc với tôn giáo phong tục tập quán khác nhau nhưng các dân tộc cùng đoàn kết xây dựng và bảo vệ tổ quốc.Tín ngưỡng Việt nam mang màu sắc văn hoá dân gian tôn thờ những vị thần linh có công trong xây dựng và bảo vệ tổ quốc
Tôn giáo du nhập: đạo Thiên chúa, đạo Phật
đạo do người Việt tạo ra: Đạo Cao đài, Đạo Hoà hảo
Dân cư và đặc điểm kinh tế khu vực nam á
1. Dân cư
2. Đặc điểm kinh tế xã hội
Đền Kailasa
Đền thờ Taj Mahal
Đền thờ Phật giáo cổ (XD khoảng thế kỉ 3 trước CN đến thế kỉ 1 sau CN)
Những trở ngại lớn ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế các nước Nam á?
Dân cư và đặc điểm kinh tế khu vực nam á
1. Dân cư
2. Đặc điểm kinh tế- xã hội
- Đế quốc nào đô hộ trong bao nhiêu năm?
Nền kinh tế thuộc địa có đặc điểm gì?
Tình hình chính trị xã hội như thế nào?
- Tình hình chính trị, xã hội không ổn định
Dân cư và đặc điểm kinh tế khu vực nam á
2. §Æc ®iÓm kinh tÕ- x· héi
-
Mô tả nội dung bức tranh:- Tiện nghi sinh hoạt, nhà ở, đường sá xây dựng như thế nào?
- Diện tích canh tác, hình thức lao động, hoạt động kinh tế nào phổ biến?
- Đại diện cho nền kinh tế nào đang phát triển?
Một số chỉ tiêu KT-XH các nước trong khu vực Nam á so với Việt Nam ( Năm 2003)
Nhận xét tình hình phát triển kinh tế các nước trong khu vực Nam á?
- Tình hình chính trị, xã hội khu vực không ổn định
Dân cư và đặc điểm kinh tế khu vực nam á
1. Dân cư
2. Đặc điểm kinh tế- xã hội
- Các nước trong khu vực có nền kinh tế đang phát triển chủ yếu sản xuất nông nghiệp.
Bảng 11.2 Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước (GDP) của ấn Độ
Ho¹t ®éng nhãm
1. Phân tích bảng số liệu rút ra nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của ấn Độ?
2. Sự chuyển dịch đó phản ánh xu hướng phát triển kinh tế như thế nào?
3. Các dấu hiệu thể hiện sự phát triển của nền kinh tế ấn Độ?
4. Em có nhận xét gì về kinh tế ấn Độ?
Th«ng tin ph¶n håi
1. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ấn Độ theo hướng :Giảm tỉ trọng giá trị trong nông nghiệp, tăng tỉ trọng trong công nghiệp và dịch vụ
2. Sự chuyển dịch đó phản ánh xu hướng phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước.
3. Nền công nghiệp hiện đại, đa dạng thể hiện trong cơ cấu có nhiều ngành công nghiệp: CN năng lượng, luyện kim, các ngành CN nhẹ.
- Các ngành công nghiệp truyền thống với các sản phẩm nổi tiếng và các ngành công nghiệp đòi hỏi kỹ thuật cao. Sản lượng công nghiệp đứng thứ 10 thế giới.
Sản xuất nông nghiệp đạt được nhiều thành tựu với " Cuộc cách mạng xanh" " Cách mạng trắng" trong nông nghiệp
Dịch vụ cũng đang phát triển mạnh chiếm 48% GDP
Tại Việt Nam sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nước: Tăng tỉ trọng trong công nghiệp và dịch vụ, giảm tỉ trọng trong nông nghiệp.
PhÇn liªn hÖ
Tình hình chính trị, xã hội khu vực không ổn định
- Các nước trong khu vực có nền kinh tế đang phát triển chủ yếu sản xuất nông nghiệp
Dân cư và đặc điểm kinh tế khu vực nam á
1. Dân cư
2. Đặc điểm kinh tế- xã hội
- ấn Độ là nước có nền kinh tế phát triển nhất khu vực
Thông tin bổ trợ ấn Độ
Trong nông nghiệp đạt nhiều thành tích vẻ vang với thành công của 2 cuộc "cách mạng xanh"và "cách mạng trắng"
"Cách mạng xanh" với nội dung: Sử dụng các loại giống cao sản như lúa mì., đảm bảo vấn đề về thuỷ lợi, nâng cao mức tiêu thụ phân bón,
"Cách mạng trắng": Phát triển chăn nuôi nhiều loại động vật khác nhau tập trung chủ yếu vào việc lấy sữa phục vụ nhu cầu người dân và xuất khẩu.
Hiện nay ấn Độ trở thành nước xuất khẩu lương thực thứ 3 thế giới.Kể cả quân sự, ấn Độ sản xuất các loại vũ khí hiện đại.
ấn Độ được coi là một trong những nước sản xuất phần mềm máy tính lớn trên thế giới
Phần củng cố
Câu 1: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng:
Nam á là nơi ra đời của các tôn giáo:
a. Hồi giáo b. Kitôgiáo c. ấn Độ giáo d. Phật giáo
Câu 2; Điền nội dung kiến thức phù hợp vào chổ trống sau:
Các nước khu vực Nam á có nền kinh tế..... phát triển, hoạt động sản xuất........ vẫn là chủ yếu
đang
nông nghiệp
3.Xác định tên các nước trong khu vực Nam á lần lượt theo số kí hiệu:
Hình 11.5. Lược đồ các nước Nam á
Pakixtan
ấn Độ
Nªpan
Butan
Băng la đét
Xrilanca
Man®iv¬
Hướng dẫn về nhà
Học bài cũ theo hệ thống câu hỏi
Chuẩn bị bài mới: Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông á
+ Xác định vị trí địa lý khu vực
+ Đặc điểm tự nhiên khu vực
+ So sánh với khu vực Nam á
Xin chân thành cảm ơn
Chúc quý thầy cô và các em sức khoẻ
Năm học: 2010 -2011
Người thực hiện: Nguyễn Thị Diệu Lan
Tổ: Xã hội
Địa lí
8
Kiểm tra bài cũ:
Trình bày đặc điểm tự nhiên khu vực Nam á?
Tiết 13. Bài 11
Dân cư và đặc điểm kinh tế khu vực nam á
Dân cư và đặc điểm kinh tế khu vực nam á
1. Dân cư
Cho bảng số liệu sau:
Tính mật độ dân số Nam á so với các khu vực châu á?
Rút ra nhận xét những khu vực nào đông dân nhất châu á,trong những khu vực đó khu vực nào có mật độ dân số cao hơn?
Phiếu học tập
127,8
302,1
115,5
14,0
40,8
Dân cư và đặc điểm kinh tế khu vực nam á
- Là một trong những khu vực đông dân của Châu á
1. Dân cư
- Khu vực Nam á có mật độ dân số cao nhất trong các khu vực châu á: 302,1 người/km2
-
Hình 6.1.Lược đồ mật độ dân số và những thành phố lớn Châu á
Hình 11.1 Lược đồ phân bố dân cư Nam á
Quan sát Hình 6.1, hình 11.1, em có nhận xét gì về Mật độ dân cư và phân bố dân cư châu á, khu vực Nam á?
Nguyên nhân của sự phân bố dân cư Nam á?
Dân cư châu á phân bố không đều, các khu vực đông dân là: Đông á, ĐNA, Nam á
- Dân cư tập trung tại 3 khu vực chính là Đồng bằng sông Hằng, đồng bằng ven biển chân dãy Gát Tây, Gát Đông, phía nam dãy Himalaya
Nguyên nhân:- Do điều kiện tự nhiên ở mỗi khu vực khác nhau
- Dân cư thường tập trung đông ở những nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sản xuất và sinh hoạt
Câu hỏi thảo luận
Dân cư và đặc điểm kinh tế khu vực nam á
- Là một trong những khu vực đông dân của Châu á
1. Dân cư
- Khu vực Nam á có mật độ dân số cao nhất trong các khu vực châu á: 302,1 người/km2
- Dân cư phân bố không đều
+ Tập trung các vùng đồng bằng và khu vực có mưa
Dân cư và đặc điểm kinh tế khu vực nam á
- Khu vực Nam á là nơi ra đời của các tôn giáo nào?
- Dân cư Nam á chủ yếu theo tôn giáo nào?
- Dân cư chủ yếu theo ấn độ giáo, Hồi giáo, ngoài ra còn có Thiên chúa giáo, Phật giáo
- Tôn giáo có ảnh hưởng lớn tới tình hình kinh tế xã hội khu vực
*Vai trò của tôn giáo đến lối sống, cách ăn mặc, lễ nghi do các quy định như: đạo Hồi kiêng ăn thịt lơn, đạo ấn thờ bò. hay trong tháng lễ Ramaddan của đạo Hồi thì mọi sinh hoạt cũng bị ảnh hưởng. ở ấn Độ có gần 85% ( 749 triệu người) là tín đồ của đạo Hin đu.
*Tại Việt Nam tín ngưỡng tôn giáo có ảnh hưởng lớn dến các hoạt động của các dân tộc, có 54 dân tộc với tôn giáo phong tục tập quán khác nhau nhưng các dân tộc cùng đoàn kết xây dựng và bảo vệ tổ quốc.Tín ngưỡng Việt nam mang màu sắc văn hoá dân gian tôn thờ những vị thần linh có công trong xây dựng và bảo vệ tổ quốc
Tôn giáo du nhập: đạo Thiên chúa, đạo Phật
đạo do người Việt tạo ra: Đạo Cao đài, Đạo Hoà hảo
Dân cư và đặc điểm kinh tế khu vực nam á
1. Dân cư
2. Đặc điểm kinh tế xã hội
Đền Kailasa
Đền thờ Taj Mahal
Đền thờ Phật giáo cổ (XD khoảng thế kỉ 3 trước CN đến thế kỉ 1 sau CN)
Những trở ngại lớn ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế các nước Nam á?
Dân cư và đặc điểm kinh tế khu vực nam á
1. Dân cư
2. Đặc điểm kinh tế- xã hội
- Đế quốc nào đô hộ trong bao nhiêu năm?
Nền kinh tế thuộc địa có đặc điểm gì?
Tình hình chính trị xã hội như thế nào?
- Tình hình chính trị, xã hội không ổn định
Dân cư và đặc điểm kinh tế khu vực nam á
2. §Æc ®iÓm kinh tÕ- x· héi
-
Mô tả nội dung bức tranh:- Tiện nghi sinh hoạt, nhà ở, đường sá xây dựng như thế nào?
- Diện tích canh tác, hình thức lao động, hoạt động kinh tế nào phổ biến?
- Đại diện cho nền kinh tế nào đang phát triển?
Một số chỉ tiêu KT-XH các nước trong khu vực Nam á so với Việt Nam ( Năm 2003)
Nhận xét tình hình phát triển kinh tế các nước trong khu vực Nam á?
- Tình hình chính trị, xã hội khu vực không ổn định
Dân cư và đặc điểm kinh tế khu vực nam á
1. Dân cư
2. Đặc điểm kinh tế- xã hội
- Các nước trong khu vực có nền kinh tế đang phát triển chủ yếu sản xuất nông nghiệp.
Bảng 11.2 Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước (GDP) của ấn Độ
Ho¹t ®éng nhãm
1. Phân tích bảng số liệu rút ra nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của ấn Độ?
2. Sự chuyển dịch đó phản ánh xu hướng phát triển kinh tế như thế nào?
3. Các dấu hiệu thể hiện sự phát triển của nền kinh tế ấn Độ?
4. Em có nhận xét gì về kinh tế ấn Độ?
Th«ng tin ph¶n håi
1. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ấn Độ theo hướng :Giảm tỉ trọng giá trị trong nông nghiệp, tăng tỉ trọng trong công nghiệp và dịch vụ
2. Sự chuyển dịch đó phản ánh xu hướng phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước.
3. Nền công nghiệp hiện đại, đa dạng thể hiện trong cơ cấu có nhiều ngành công nghiệp: CN năng lượng, luyện kim, các ngành CN nhẹ.
- Các ngành công nghiệp truyền thống với các sản phẩm nổi tiếng và các ngành công nghiệp đòi hỏi kỹ thuật cao. Sản lượng công nghiệp đứng thứ 10 thế giới.
Sản xuất nông nghiệp đạt được nhiều thành tựu với " Cuộc cách mạng xanh" " Cách mạng trắng" trong nông nghiệp
Dịch vụ cũng đang phát triển mạnh chiếm 48% GDP
Tại Việt Nam sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nước: Tăng tỉ trọng trong công nghiệp và dịch vụ, giảm tỉ trọng trong nông nghiệp.
PhÇn liªn hÖ
Tình hình chính trị, xã hội khu vực không ổn định
- Các nước trong khu vực có nền kinh tế đang phát triển chủ yếu sản xuất nông nghiệp
Dân cư và đặc điểm kinh tế khu vực nam á
1. Dân cư
2. Đặc điểm kinh tế- xã hội
- ấn Độ là nước có nền kinh tế phát triển nhất khu vực
Thông tin bổ trợ ấn Độ
Trong nông nghiệp đạt nhiều thành tích vẻ vang với thành công của 2 cuộc "cách mạng xanh"và "cách mạng trắng"
"Cách mạng xanh" với nội dung: Sử dụng các loại giống cao sản như lúa mì., đảm bảo vấn đề về thuỷ lợi, nâng cao mức tiêu thụ phân bón,
"Cách mạng trắng": Phát triển chăn nuôi nhiều loại động vật khác nhau tập trung chủ yếu vào việc lấy sữa phục vụ nhu cầu người dân và xuất khẩu.
Hiện nay ấn Độ trở thành nước xuất khẩu lương thực thứ 3 thế giới.Kể cả quân sự, ấn Độ sản xuất các loại vũ khí hiện đại.
ấn Độ được coi là một trong những nước sản xuất phần mềm máy tính lớn trên thế giới
Phần củng cố
Câu 1: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng:
Nam á là nơi ra đời của các tôn giáo:
a. Hồi giáo b. Kitôgiáo c. ấn Độ giáo d. Phật giáo
Câu 2; Điền nội dung kiến thức phù hợp vào chổ trống sau:
Các nước khu vực Nam á có nền kinh tế..... phát triển, hoạt động sản xuất........ vẫn là chủ yếu
đang
nông nghiệp
3.Xác định tên các nước trong khu vực Nam á lần lượt theo số kí hiệu:
Hình 11.5. Lược đồ các nước Nam á
Pakixtan
ấn Độ
Nªpan
Butan
Băng la đét
Xrilanca
Man®iv¬
Hướng dẫn về nhà
Học bài cũ theo hệ thống câu hỏi
Chuẩn bị bài mới: Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông á
+ Xác định vị trí địa lý khu vực
+ Đặc điểm tự nhiên khu vực
+ So sánh với khu vực Nam á
Xin chân thành cảm ơn
Chúc quý thầy cô và các em sức khoẻ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thị Thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)