Bài 11. Dân cư và đặc điểm kinh tế khu vực Nam Á
Chia sẻ bởi Trần Đương |
Ngày 24/10/2018 |
49
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Dân cư và đặc điểm kinh tế khu vực Nam Á thuộc Địa lí 8
Nội dung tài liệu:
MÔN: ĐỊA LÍ 8
GV: TRẦN KIM ĐƯƠNG
PHÒNG GD&ĐT TÂN SƠN
CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ !
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nam Á có mấy miền địa hình?
Nêu đặc điểm của mỗi miền?
- Phía nam: Sơn nguyên Đê can với hai rìa nâng cao thành dãy Gát Đông và Gát Tây.
- Phía bắc : Hệ thống núi Himalaya cao đồ sộ dài 2600 km, bề rộng 320 - 400 km, hướng tây bắc đông nam.
- Ở giữa: Đồng bằng Ấn Hằng dài hơn 3000km, rộng 350km
Nêu đặc điểm nổi bật về
khí hậu của khu vực Nam Á?
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Đại bộ phận là khí hậu nhiệt đới gió mùa.
- Là vùng mưa nhiều của thế giới nhưng phân bố không đều.
- Nhịp điệu gió mùa ảnh hưởng rất lớn đến sinh hoạt, sản xuất của người dân.
Xác định vị trí các nước thuộc khu vực Nam Á?
* Gồm 7 quốc gia:
- Ấn Độ
- Pa-ki-xtan
- Băng-la-đét
- Xri Lan-ca
- Bu-tan
- Man-đi-vơ
- Nê-pan
TIẾT 13 – BÀI 11:DÂN CƯ VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KHU VỰC NAM Á
Bảng 11.1. Diện tích và dân số một số khu vực của châu Á
1503
1356
Đông Á
Nam Á
127,7
302,1
115,4
14,0
40,7
TIẾT 13-BÀI 11: DÂN CƯ VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KHU VỰC NAM Á
1. Dân cư
Bảng 11.1. Diện tích và dân số một số khu vực của châu Á
1503
1356
Đông Á
Nam Á
127,7
302,1
115,4
14,0
40,7
TIẾT 13-BÀI 11: DÂN CƯ VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ
KHU VỰC NAM Á
1. Dân cư
- Là một trong những khu vực đông của Châu Á
- Mật độ dân số cao nhất Châu Á.
Hình 11.1 Lược đồ phân bố dân cư Nam Á
MumBai
Carasi
Niuđêli
Côncata
Dân cư phân bố không đều
TIẾT 13-BÀI 11: DÂN CƯ VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ
KHU VỰC NAM Á
1. Dân cư
- Là một trong những khu vực đông của Châu Á
- Mật độ dân số cao nhất Châu Á.
- Tập trung đông ở vùng đồng bằng, vùng có mưa lớn, ven biển.
Thành phố Mum-bai (Ấn Độ)
Số dân: 15,0 triệu người (năm 2000)
Thành phố Niu Đê-li (Ấn Độ)
Số dân: 13,2 triệu người (năm 2000)
Thành phố Côn-ca-ta (Ấn Độ)
Số dân: 12,0 triệu người (năm2000)
Thành phố Ca-ra-si (Pa-ki-xtan)
Số dân: 12,0 triệu người (năm 2000)
Dân cư phân bố không đều
TIẾT 13 - BÀI 11: DÂN CƯ VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KHU VỰC NAM Á
1. Dân cư
- Là một trong những khu vực đông của Châu Á
- Mật độ dân số cao nhất Châu Á.
- Tập trung đông ở vùng đồng bằng, vùng có mưa lớn, ven biển.
Dân cư Nam Á chủ yếu theo những tôn giáo nào? Nơi ra đời của những tôn giáo nào?
Tôn giáo: chủ yếu Ấn Độ giáo
Và Hồi giáo.
Ấn Độ giáo (Đạo Hin-đu)
Hồi giáo
Lễ Hajj là một minh chứng của sự đoàn kết của những người Hồi giáo
Dựa vào kênh chữ tr.38 và 39, hãy cho biết:
Đặc điểm kinh tế - xã hội của các nước Nam Á trước năm 1947 và sau năm 1947?
- Trước năm 1947:
+ Đế quốc Anh đô hộ, kéo dài hơn 200 năm (1763 – 1947)
+ Là nơi cung cấp nguyên liệu, nông sản nhiệt đới và là thị trường tiêu thụ hàng công nghiệp của các công ti tư bản Anh.
Sau năm 1947:
+ Giành được độc lập
+ Tiến hành xây dựng nền kinh tế tự chủ
TIẾT 13 - BÀI 11: DÂN CƯ VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KHU VỰC NAM Á
2. Đặc điểm kinh tế - xã hội
Hiện nay, trở ngại lớn nhất ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế của các nước Nam Á là gì?
Dân số đông
Tình hình chính trị - xã hội không ổn định
Xung đột giữa các dân tộc, tôn giáo.
TIẾT 13 - BÀI 11: DÂN CƯ VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KHU VỰC NAM Á
2. Đặc điểm kinh tế - xã hội
DI TẢN DO XUNG ĐỘT SẮC TỘC Ở ẤN ĐỘ
KHIẾN HÀNG NGÀN NGƯỜI PHẢI SƠ TÁN
GÂY BẤT ỔN VỀ XÃ HỘI
-
Nhận xét nội dung hình 11.3 và hình 11.4?
- Nhà ở,được xây dựng như thế nào?
- Diện tích canh tác? Hình thức lao động? Trình độ sản xuất?
- Hoạt động kinh tế nào là phổ biến?
2. Đặc điểm kinh tế - xã hội
TIẾT 13 - BÀI 11: DÂN CƯ VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KHU VỰC NAM Á
-
- Nhà ở nông thôn, thấp, nhỏ…..
Sản xuất diện tích nhỏ.
- Trình độ sản xuất đơn giản, thủ công.
Hoạt động kinh tế nông nghiệp lạc hậu.
=> Nền kinh tế đang phát triển. Chủ yếu sản xuất nông nghiệp.
2. Đặc điểm kinh tế - xã hội
TIẾT 13 - BÀI 11: DÂN CƯ VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KHU VỰC NAM Á
Các nước trong khu vực có nền KT như thế nào?
Nước nào có nước KT phát triển nhất ?
TIẾT 13 - BÀI 11: DÂN CƯ VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KHU VỰC NAM Á
2. Đặc điểm kinh tế - xã hội
+ Tình hình chính trị - xã hội:
- Không ổn định
Xung đột giữa các dân tộc, tôn giáo.
=> Kinh tế của các nước trong khu vực đang phát triển, chủ yếu là sản xuất nông nghiệp.
- Ấn Độ là quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất khu vực.
Bảng 11.2. Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước (GDP) của Ấn Độ
- Tỉ trọng GDP ngành nông – lâm - ngư nghiệp giảm từ 28,4% xuống còn 25,0% (giảm 3,4%)
- Tỉ trọng GDP ngành dịch vụ tăng từ 44,5% lên 48% (tăng 3,5%)
-> Giảm tỉ trọng GDP của ngành nông-lâm-ngư nghiệp, tăng tỉ trọng GDP của ngành công nghiệp - xây dựng và dịch vụ.
2. Đặc điểm kinh tế - xã hội
TIẾT 13 - BÀI 11: DÂN CƯ VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KHU VỰC NAM Á
Bảng 11.2. Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước (GDP) của Ấn Độ
2. Đặc điểm kinh tế - xã hội
Sự chuyển dịch đó phản ánh xu hướng phát triển kinh tế như thế nào của Ấn Độ?
-> Phản ảnh xu hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế của Ấn Độ.
Quan sát vào SGK cho biết các dấu hiệu thể hiện sự phát triển của nền kinh tế Ấn Độ?
- Công nghiệp?
- Nông nghiệp?
- Dịch vụ?
TIẾT 13 - BÀI 11: DÂN CƯ VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KHU VỰC NAM Á
- Hiện đại, đa dạng sản lượng công nghiệp đứng thứ 10 thế giới
Công nghiệp
TIẾT 13 - BÀI 11: DÂN CƯ VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KHU VỰC NAM Á
2. Đặc điểm kinh tế - xã hội
Tiến hành 2 cuộc cách mạng lớn :
“Cách mạng xanh” trong trồng trọt và “Cách mạng trắng” trong chăn nuôi
Cách mạng xanh là gì ?
Cách mạng trắng là gì ?
TIẾT 13 - BÀI 11: DÂN CƯ VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KHU VỰC NAM Á
2. Đặc điểm kinh tế - xã hội
Nông nghiệp
Cách mạng xanh là gì ?
Là cách mạng công nghệ sinh học với việc sử dụng những giống chống chịu tốt, năng suất rất cao; tạo ra nhiều loại lương thực và cây công nghiệp khác trên cơ sở áp dụng kĩ thuật di truyền và sinh học phân tử.
Cuộc cách mạng trắng nhằm tạo ra bước ngoặt trong chăn nuôi mà sản phẩm là sữa và trứng. Cũng bắt đầu từ việc lai tạo giống mới, Ấn Độ đã tạo ra giống trâu Mu-ra nổi tiếng, thích nghi tốt với điều kiện khí hậu khắc nghiệt, cho năng suất sữa và lượng đạm cao. Sản lượng sữa hàng năm tăng 6 % không những thỏa mãn nhu cầu trong nước mà còn biến Ấn Độ thành nước sản xuất sữa hàng đầu thế giới, từ 17 triệu tấn năm 1951 lên 96,1 triệu tấn năm 2006.
Cách mạng trắng là gì ?
Dịch vụ
- Đang phát triển, chiếm 48% GDP, nhiều ngành dịch vụ rất phát triển như sản xuất phim, du lịch... GDP đầu người đạt 460 USD.
TIẾT 13 - BÀI 11: DÂN CƯ VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KHU VỰC NAM Á
2. Đặc điểm kinh tế - xã hội
TIẾT 13 - BÀI 11: DÂN CƯ VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KHU VỰC NAM Á
2. Đặc điểm kinh tế - xã hội
+ Tình hình chính trị - xã hội:
- Không ổn định
Xung đột giữa các dân tộc, tôn giáo.
+ Kinh tế :
- Các nước trong khu vực có nền kinh tế đang phát triển chủ yếu là sản xuất nông nghiệp.
- Ấn Độ là nước có nền kinh tế phát triển nhất khu vực.
Có xu hướng chuyển dịch cơ cấu các ngành kinh tế :
Giảm giá trị tương đối nông nghiệp, tăng giá trị công nghiệp và dịch vụ.
Pakixtan
Ấn Độ
Nepan
Butan
Bangladet
Xrilanca
Manđivơ
Bài tập 1: Hãy đọc tên các nước trong khu vực Nam Á vào lược đồ?
Bài tập 2: chọn đáp án đúng
- Nam Á là nơi ra đời của các tôn giáo?
A. HỒI GIÁO
B. KI TÔ GIÁO
C. ẤN ĐỘ GIÁO
D. PHẬT GIÁO
Bài tập 3: Điền các từ, cụm từ thích hợp vào phần trống phía dưới.
Nam Á có mật độ dân số……………………… trong các khu vực của
Châu Á. Các nước trong khu vực có nền kinh tế……………………….
Quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất ở Nam Á là…………
cao nhất
đang phát triển
Ấn Độ
- Về nhà học bài cũ.
- Trả lời câu hỏi cuối bài học
- Chuẩn bị bài mới.
Xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô giáo và các em học sinh!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Đương
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)