Bài 11. Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (1075 - 1077)

Chia sẻ bởi Võ Thị Kim Ánh | Ngày 14/10/2018 | 45

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (1075 - 1077) thuộc Lịch sử 4

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ
1/ Vì sao nhân dân ta lại tin theo đạo phật?
2/ Dưới thời Lý, chùa được sử dụng làm gì?
3/ Hãy kể tên một số ngôi chùa thời Lý?
LƯỢC ĐỒ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
Thứ năm ngày 27 tháng 12 năm 2007
Lịch sử
Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (1075-1077)

1/ Âm mưu xâm lược của nhà Tống và sự chủ động tiến công để phòng vệ của nhà Lý.

2/ Diễn biến và kết quả cuộc kháng chiến chống quân Tống

3/ Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử cuộc kháng chiến

Câu hỏi thảo luận:

1/ Nhà Lý đã cử ai chỉ huy cuộc kháng chiến?

2/Ông đã có chủ trương gì và thực hiện chủ trương đó như thế nào?

3/ Việc chủ động tấn công để phòng vệ của nhà Lý có ý nghĩa như thế nào?



Quân Tống xâm lược nước ta nhằm mục đích gì?
- Để giải quyết khó khăn trong nước và gây thanh thế với các nước láng giềng
Đọc đoạn 1/ trang 34
Thảo luận nhóm đôi
Đọc đoạn 2/ trang34
Thảo luận nhóm 4
2/ Ông đã có chủ trương gì và thực hiện chủ trương đó như thế nào?

- Nhà Lý đã cử Lý Thường Kiệt chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Tống.


1/ Nhà Lý đã cử ai chỉ huy cuộc kháng chiến?

- Ông đã có chủ trương “ ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc”.
- Cuối năm 1075, Lý Thường Kiệt chia quân làm 2 đạo quân thủy, bộ bất ngờ đánh vào nơi tập trung quân lương của nhà Tống ở Ung Châu, Khâm Châu, Liêm Châu (Trung Quốc), rồi rút về.
4/ Việc chủ động tiến công để phòng vệ của nhà Lý có ý nghĩa như thế nào?

- Để ngăn chặn thế mạnh của giặc.
Thứ năm ngày 27 tháng 12 năm 2007
Lịch sử
Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (1075-1077)
1/ Âm mưu xâm lược của nhà Tống và sự chủ động tiến công để phòng vệ của nhà Lý:
- Để giải quyết khó khăn trong nước và gây thanh thế với các nước láng giềng.
- Lý Thường Kiệt chủ trương” Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước’’


1/ Lý Thường Kiệt đã chủ động làm gì để đối phó với sự xâm lược của nhà Tống?
2/ Quân Tống xâm lược nước ta vào thời gian nào? Lực lượng quân Tống ra sao?

Lý Thường Kiệt đã cho xây dựng phòng tuyến trên bờ phía Nam sông Như Nguyệt
- Cuối năm 1076
- Quân Tống rất mạnh: 10 vạn bộ binh, 1vạn ngựa, 20vạn dân phu
Vì trước mặt là sông và bên kia là một chiến luỹ rất kiên cố
3/ Vì sao quân Tống tiến tới bờ Bắc sông Như Nguyệt lại lúng túng?
Lược đồ trận tuyến sông Như Nguyệt
Kể lại cuộc chiến đấu trên sông Như Nguyệt giữa quân ta và quân Tống?

Đọc SGK trang 35, 36
Quan sát lược đồ
Thảo luận nhóm 4
Lược đồ trận chiến sông Như Nguyệt
Cuộc kháng chiến chống quân Tống kết thúc như thế nào?
Quân Tống chết quá nửa.
Quách Quỳ thua trận, rút quân về nước.
-
Thứ năm ngày 27 tháng 12 năm 2007
Lịch sử
Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (1075-1077)
1/ Âm mưu xâm lược của nhà Tống và sự chủ động tiến công để phòng vệ của nhà Lý:
- Để giải quyết khó khăn trong nước và gây thanh thế với các nước láng giềng.
- Lý Thường Kiệt chủ trương” Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước’’

2/ Diễn biến và kết quả cuộc kháng chiến:
- Trận chiến đấu diễn ra rất ác liệt.
- Quân Tống chết quá nửa, Quách Quỳ rút quân vế nước.
Nguyên nhân nàodẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến?
- Lý Thường Kiệt là một vị tướng tài
- Quân dân ta rất dũng cảm.


Nêu ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến?
Nền độc lập của nước Đại Việt được giữ vững.
Thứ năm ngày 27 tháng 12 năm 2007
Lịch sử
Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (1075-1077)
1/ Âm mưu xâm lược của nhà Tống và sự chủ động tiến công để phòng vệ của nhà Lý:
- Để giải quyết khó khăn trong nước và gây thanh thế với các nước láng giềng.
- Lý Thường Kiệt chủ trương” Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước’’

2/ Diễn biến và kết quả cuộc kháng chiến:
- Trận chiến đấu diễn ra rất ác liệt.
- Quân Tống chết quá nửa, Quách Quỳ rút quân vế nước.
3/ Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử:
- Lý Thường Kiệt là vị tướng tài, quân dân ta rất dũng cảm
- Nền độc lập của nước Đại Việt được giữ vững.
THẺ ĐỎ
ĐÚNG,
THẺ XANH
SAI.
1. Nhà Tống xâm lược nước ta nhằm giải quyết khó khăn trong nước và gây thanh thế với nước láng giềng.
2. Lý Thường Kiệt chủ trương “Ngồi yên chờ giặc đến rồi đánh”.
3. Lý Thường Kiệt cho quân đánh sang đất Tống để chặn thế mạnh của giặc.
5. Quân Tống chết quá nửa, Quách Quỳ tử trận.
4. Lý Thường Kiệt cho xây dựng phòng tuyến phía nam sông Như Nguyệt.
6. Nền độc lập của nước Đại Việt được giữ vững.
BÀI HỌC
Dưới thời nhà Lý, bằng trí thông minh và lòng dũng cảm, nhân dân ta dưới sự chỉ huy của Lý Thường Kiệt, đã bảo vệ được nền độc lập của đất nước trước sự xâm lược của nhà Tống.
DẶN DÒ
Đọc trước bài: Nhà Trần thành lập
Tìm tư liệu về nhân vật Trần Thủ Độ
1/ Từ giữa thế kỷ XI, nhà Tống gặp những khó khăn chồng chất :ngân khố cạn kiệt,tài chính nguy ngập, nội bộ triều đình mâu thuẫn, nhân dân sống cơ cực,nhiều nơi đã nổi dậy đấu tranh.Ngoài ra, vùng biên cương phía Bắc luôn luôn bị 2 nước Liêu, Hạ quấy nhiễu. Chính vì vậy, nhà Tống muốn dùng chiến tranh để giải quyết những khó khăn này, Từ năm 1068, nhà Tống ráo riết chuẩn bị cho cuộc xâm lược nước ta lần thứ2.

2/ Với 10 vạn quân, Ký Thường Kiệt chia quân thành 2 đạo:đạo quân thuỷ do LTK chỉ huy tấn công vào Khâm Châu, Liêm Châu rồi tiến quân lên Ung Châu hợp với đạo quân bộ của Tông Đản đánh hạ thành Ung Châu trong vòng 42 ngày đêm, rồi rút về nước.
3/ Phong tuyến được xây dựng ở bờ phía nam sông Như Nguyệt. Đây là con sông ngăn chặn tất cả đường bộ từ Quảng Tây ( Trung Quốc) vào kinh thành Thăng Long. Đay là công trình vĩ đại nhất dưới thời nhà Lý, được xây dựng rất kiên cố. Phòng tuyến dài khoảng 100 km từ Đa Phúc đến Phả Lại, được đắp bằng đất cao, bao phủ bởi nhiều lớp giậu tre dày đặc.
Ngoài ra LTK còn cho bố trí lực lượng ở 1 số điểm ở đường bộ và đường thuỷ ( do Lý Kế Nguyên chỉ huy) nhằm chặn đánh để làm suy yếu lực lượng quân Tống.
Biết được tin đó nhà Tống bèn lập tức đưa quân sang xâm lược nước ta. Cuối năm 1076, quân Tống được chia thành 2 đạo thuỷ, bộ ồ ạt kéo vào nước ta. Quân thuỷ vượt biển vào từ cửa sông Bạch Đằng, quân bộ do Quách Quỳ chỉ huy với 1 lực lượng rất mạnh:10vạn bộ binh, 1 vạn ngựa, 20 vạn dân phu ồ ạt kéo vào nước ta. Tuy đã bị ta chặn đánh ở 1 số nơi nhưng quân Tống vẫn đến phía Bắc sông Bạch Đằng, đến đây chúng tỏ ra lúng túng vì trước mặt là sông và bên kia là 1 chiến luỹ rất kiên cố.Quách Quỳ đành đóng quân ởđây để chờ quân thuỷ đến phối hợp vượt sông,nhưng quân thuỷ của chúng đã bị quân ta đánh chặn ngoài biển, Quách Quỳ đành liều mạng cho quân đóng bè tổ chưc tiến công, quân ta chống trả quyết liệt. Hai bên giao chiến ác liệt, có lúc tưởng như phòng tuyến Như Nguyệt sắp vỡ.
Tương truyền, dẻ kích lệ tinh thần chiến đấu của các quân sĩ, đêm đêm LTK đã cho quân sĩ vào ngôi đền bên sông ngâm vang bài thơ thần bất hủ:
Sông núi nước Nam, vua Nam ở.Rành rành định phận ở sách trời
Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm.Chúng bây sẽ bị đánh tơi bời.
Tiếng ngâm âm vang hoà cùng với tiếng hò reo ầm ầm như sấm đậy, hàng vạn bó đuốc bưng sáng, khí thế quân ta bừng lên mạnh mẽ,Quân giặc kiếp đảm trước sức mạnh của quân ta, từ thế tấn cong chuyển sang thế phngò ngự.
Lợi dụng thời cơ đó, cuối mùa xuân năm 1077, đang đem LTKlặng lẽ cho người vượt sông bất ngờ đánh thẳng vào doanh trại giặc. Quân giặc kiếp đảm trước cuộc phản công mạnh mẽ và đầy bất ngờ của quân ta chúng không còn hồn vía nào chống trả, đành vứt bỏ gươm giáo, tìm đường tháo chạy.
LTK ( 1019-1105) tại phường Thái Hoà,quận Long Biên, Hà Nội. Ông tên thật là Ngô Tuấn.Là 1 người có tài năng khác thường khi còn nhỏ. Ông làm quan dưới 3 triều Lý.Dưới thời Lý Thái Tông, ông chỉ giữ chức vụ quan nhỏ(năm 23 tuổi) đến thời Lý Thánh Tông thấy ông là người có tài nên cử ông làm chức Thái uývà đổi ông sang họ Lý, tự là Thường Kiệt. Ông còn trải qua đời Lý Nhân Tông.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Thị Kim Ánh
Dung lượng: 1,35MB| Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)