Bài 11. Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (1075 - 1077)

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Khuyên | Ngày 14/10/2018 | 32

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (1075 - 1077) thuộc Lịch sử 4

Nội dung tài liệu:


TRƯỜNG TIỂU HỌC PHAN BỘI CHÂU
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
MÔN : LỊCH SỬ
Giáo viên : NGUYỄN THỊ KHUYÊN
kiểm tra bài cũ


Những sự việc nào cho ta thấy dưới thời Lý, đạo phật rất phát triển ?
Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2011
Lịch sử
+Nhiều vua nhà Lý theo đạo Phật.
+Thời Lý, chùa được xây dựng ở nhiều nơi.
+Nhiều nhà sư được giữ cương vị quan trọng trong triều đình.
Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2011
Lịch sử
kiểm tra bài cũ
Chùa là nơi tu hành của các nhà sư và cũng là nơi tổ chức lễ bái của đạo Phật. Chùa còn là trung tâm của các làng xã.

Thời Lý, chùa được sử dụng vào việc gì ?
Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2011
Lịch sử
kiểm tra bài cũ
chùa Một Cột, chùa Keo, chùa Linh Xứng, chùa Giạm, chùa Phật Tích

Kể tên một số ngôi chùa thời Lý ?
Hoạt động 1: Nguyên nhân diễn ra cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai.
Đọc thông tin trong sách giáo khoa: từ đầu đến
“rồi rút về.”
Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2011
Lịch sử
Cuộc kháng chiến chống quân Tống
xâm lược lần thứ hai (1075 – 1077)

Thảo luận nhóm đôi

Thời gian: 2 phút
+ Em hãy nêu nguyên nhân diễn ra cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai?
Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2011
Lịch sử
Cuộc kháng chiến chống quân Tống
xâm lược lần thứ hai (1075 – 1077)

-Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận
Nhóm khác theo dõi,
nhận xét, bổ sung
+ Nguy�n nh�n di�~n ra cuơ?c kha?ng chi�?n chơ?ng qu�n Tơ?ng x�m luo?c l�`n thu? hai la`: Sau thất bại lần thứ nhất (981), nhà Tống chưa từ bỏ âm mưu xâm lược nước ta. Từ năm 1068, nhà Tống ráo riết chuẩn bị xâm lược nước ta để giải quyết khó khăn trong nước và gây thanh thế với các nước láng giềng.
Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2011
Lịch sử
Cuộc kháng chiến chống quân Tống
xâm lược lần thứ hai (1075 – 1077)
+ Lyù Thöôøng Kieät cho quaân ta ñaùnh sang ñaát nhaø Toáng ñeå laøm gì?
Để chặn thế mạnh của giặc.
Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2011
Lịch sử
Cuộc kháng chiến chống quân Tống
xâm lược lần thứ hai (1075 – 1077)
Ông đã thực hiện chủ trương đó như thế nào?
Cuối năm 1075, Lý Thường Kiệt chia quân thành hai đạo quân thủy, bộ bất ngờ đánh vào nơi tập trung quân lương của nhà Tống ở Ung Châu, Khâm Châu, Liêm Châu, rồi rút về nước.
Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2011
Lịch sử
Cuộc kháng chiến chống quân Tống
xâm lược lần thứ hai (1075 – 1077)
 Hoạt động 1: Nguyên nhân diễn ra cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai
 Hoạt động 2: Diễn biến trận chiến trên sông Như Nguyệt
Đọc thông tin trong sách
giáo khoa: Từ: “Trở về nước”
đến “tìm đường tháo chạy”
Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2011
Lịch sử
Cuộc kháng chiến chống quân Tống
xâm lược lần thứ hai (1075 – 1077)
Sông Như Nguyệt (một khúc của sông Cầu)
Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2011
Lịch sử
Cuộc kháng chiến chống quân Tống
xâm lược lần thứ hai (1075 – 1077)
Thảo luận nhóm 4
Thời gian: 5 phút
+ Dựa vào lược đồ (sách giáo khoa), em hãy kể lại cuộc chiến đấu bảo vệ phòng tuyến trên bờ phía Nam sông Như Nguyệt của quân ta.
Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2011
Lịch sử
Cuộc kháng chiến chống quân Tống
xâm lược lần thứ hai (1075 – 1077)
Lược đồ trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt
Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2011
Lịch sử
Cuộc kháng chiến chống quân Tống
xâm lược lần thứ hai (1075 – 1077)
Lược đồ trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt
Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2011
Lịch sử
Cuộc kháng chiến chống quân Tống
xâm lược lần thứ hai (1075 – 1077)
Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2011
Lịch sử
Cuộc kháng chiến chống quân Tống
xâm lược lần thứ hai (1075 – 1077)
Bài thơ Nam Quốc Sơn Hà

Sông núi nước Nam, vua Nam ở,
Rành rành định phận ở sách trời
Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm
Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời.
 Hoạt động 1: Nguyên nhân diễn ra cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai
 Hoạt động 2: Diễn biến trận chiến trên sông Như Nguyệt
Những nét chính về trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt :
-Lý Thường Kiệt chủ động xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt.
-Quân địch do Quách Quỳ chỉ huy từ bờ bắc tổ chức tiến công.
-Lý Thường Kiệt chỉ huy quân ta bất ngờ đánh thẳng vào doanh trại giặc.
-Quân địch không chống cự nổi, tìm đường tháo chạy.
Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2011
Lịch sử
Cuộc kháng chiến chống quân Tống
xâm lược lần thứ hai (1075 – 1077)
 Hoạt động 1: Nguyên nhân diễn ra cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai
 Hoạt động 2: Diễn biến trận chiến trên sông Như Nguyệt
Hoạt động 3: Kết quả của cuộc kháng chiến và nguyên nhân thắng lợi
Đọc thông tin trong SGK từ “Sau hơn ba tháng… Nền độc lập của nước ta được giữ vững.”
Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2011
Lịch sử
Cuộc kháng chiến chống quân Tống
xâm lược lần thứ hai (1075 – 1077)
Em hãy trình bày kết quả cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai.
Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2011
Lịch sử
Cuộc kháng chiến chống quân Tống
xâm lược lần thứ hai (1075 – 1077)

Vì sao nhân dân ta giành được chiến thắng vẻ vang trong cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai?
Nhờ trí thông minh, lòng dũng cảm, tinh thần
đoàn kết của nhân dân, sự tài giỏi của
Lý Thường Kiệt.
Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2011
Lịch sử
Cuộc kháng chiến chống quân Tống
xâm lược lần thứ hai (1075 – 1077)
Hoạt động 1: Nguyên nhân diễn ra cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai
-Sau thất bại lần thứ nhất (981), nhà Tống chưa từ bỏ âm mưu xâm lược nước ta. Từ năm 1068 nhà Tống ráo riết chuẩn bị xâm lược nước ta để giải quyết khó khăn trong nước và gây thanh thế với các nước láng giềng.
Hoạt động 2: Diễn biến trận chiến trên sông Như Nguyệt
-Lý Thường Kiệt chủ động xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt.
-Quân địch do Quách Quỳ chỉ huy từ bờ bắc tổ chức tiến công.
-Lý Thường Kiệt chỉ huy quân ta bất ngờ đánh thẳng vào doanh trại giặc.
-Quân địch không chống cự nổi, tìm đường tháo chạy.
Hoạt động 3: Kết quả của cuộc kháng chiến và nguyên nhân thắng lợi
-Quân Tống chết quá nửa, số còn lại tinh thần suy sụp và phải rút về nước. Nền độc lập của nước Đại Việt được giữ vững.
-Nhờ trí thông minh, lòng dũng cảm, tinh thần đoàn kết của nhân dân, sự tài giỏi của Lý Thường Kiệt.
Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2011
Lịch sử
Cuộc kháng chiến chống quân Tống
xâm lược lần thứ hai (1075 – 1077)
Bài học:
Dưới thời nhà Lý, bằng trí thông minh và lòng dũng cảm, nhân dân ta dưới sự chỉ huy của Lý Thường Kiệt đã bảo vệ nền độc lập của đất nước trước sự xâm lược của nhà Tống.
Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2011
Lịch sử
Cuộc kháng chiến chống quân Tống
xâm lược lần thứ hai (1075 – 1077)
L Ê H O À N
N H U N G U Y ? T
K H � N G C H I ? N
Hàng ngang thứ 2 gồm 9 chữ cái.
Đây là tên của con sông nơi diễn ra trận chiến giữa quân ta và quân Tống (xâm lược thứ hai)
Hàng ngang thứ 1 gồm 6 chữ cái.
Đây là tên của thập đạo tướng quân đã lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất.
Hàng ngang thứ 3 gồm 10 chữ cái.
Đây là một trong những hành động để bảo vệ đất nước.
L� THU?NG KI?T

Nhận xét- dặn dò
KÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔ DỒI DÀO SỨC KHOẺ VÀ ĐẠT KẾT QUẢ CAO TRONG CÔNG TÁC!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Khuyên
Dung lượng: 2,28MB| Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)