Bài 11. Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (1075 - 1077)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Kim Định |
Ngày 14/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (1075 - 1077) thuộc Lịch sử 4
Nội dung tài liệu:
BÀI GIẢNG DẠY THAO GIẢNG CỤM, NĂM HỌC 2011-1012
PHÒNG GD-ĐT PHÙ MỸ
TRƯỜNG TH SỐ 1 MỸ THÀNH
Chào mừng quý thầy, cô giáo về dự Hội giảng cụm Đông !
MÔN: LỊCH SỬ 4
1. Vì sao vào thời Lý, đạo phật rất thịnh đạt ?
Vì: Nhiều vua đã từng theo đạo Phật. Nhân dân theo đạo Phật rất đông. Kinh thành Thăng Long và các làng xã có rất nhiều chùa.
Lịch sử:
Thứ Bảy ngày 12 tháng 11 năm 2011
2. Chùa thời Lý được sử dụng vào việc gì?
Chùa là nơi tu hành của các nhà sư. Chùa là nơi tổ chức tế lễ của đạo Phật. Chùa là trung tâm văn hóa của làng xã.
Lịch sử:
Thứ Bảy ngày 12 tháng 11 năm 2011
Hoạt động cả lớp:
Câu 1: Khi biết quân Tống chuẩn bị xâm lược nước ta, Lý Thường Kiệt có chủ trương gì ?
Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (1075 - 1077 )
Lịch sử:
Thứ Bảy ngày 12 tháng 11 năm 2011
1. Lý Thường Kiệt chủ động tấn công quân xâm lược Tống:
Lý Thường Kiệt chủ trương “ ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc”.
Hoạt động cả lớp:
Câu 2: Ông đã thực hiện chủ trương đó như thế nào ?
Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (1075 - 1077 )
Lịch sử:
Thứ Bảy ngày 12 tháng 11 năm 2011
1. Lý Thường Kiệt chủ động tấn công quân xâm lược Tống.
Cuối năm 1075, Lý Thường Kiệt chia quân thành hai đạo quân thủy, bộ bất ngờ đánh vào nơi tập trung quân lương của nhà Tống ở Ung Châu, Khâm Châu, Liêm Châu ( Trung Quốc), rồi rút về.
Ung Châu
Khâm Châu
Liêm Châu
Hoạt động cả lớp:
Câu 3: Theo em, việc Lý Thường Kiệt cho quân đánh sang đất nhà Tống để làm gì ?
Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (1075 - 1077 )
Lịch sử:
Thứ Bảy ngày 12 tháng 11 năm 2011
1. Lý Thường Kiệt chủ động tấn công quân xâm lược Tống:
Phá âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống.
1. Lý Thường Kiệt chủ động tấn công quân xâm lược Tống:
Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (1075 - 1077 )
Lịch sử:
Thứ Bảy ngày 12 tháng 11 năm 2011
Lược đồ trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt
2- Diễn biến của của cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai:
2. Diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống
lần thứ hai:
Nhóm 1:
+ Lý Thường Kiệt đã làm gì để chuẩn bị chiến đấu với giặc?
+ Quân Tống kéo sang xâm lược nước ta vào thời gian nào?
Nhóm 2:
+ Lực lượng của quân Tống khi sang xâm lược nước ta như thế nào? Do ai chỉ huy?
+ Trận quyết chiến giữa ta và giặc diễn ra ở đâu? Nêu vị trí quân giặc và quân ta trong trận này?
Nhóm 3,4:
+ Kể lại trận quyết chiến trên phòng tuyến sông Như Nguyệt?
Hoạt động nhóm:
2- Diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai:
Nhóm 1:
+ Lý thường Kiệt đã làm gì để chuẩn bị chiến đấu với giặc?
+ Quân Tống kéo sang xâm lược nước ta vào thời gian nào?
+ Xây dựng phòng tuyến trên bờ phía nam sông Như Nguyệt (một khúc của sông Cầu).
+ Vào cuối năm 1076
2- Diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai:
Nhóm 2:
+ Lực lượng của quân Tống khi sang xâm lược nước ta như thế nào? Do ai chỉ huy?
+ Trận quyết chiến giữa ta và giặc diễn ra ở đâu? Nêu vị trí quân giặc và quân ta trong trận này?
+ Chúng kéo 10 vạn bộ binh, 1 vạn ngựa, 20 vạn dân phu. Dưới sự chỉ huy của Quách Quỳ ồ ạt tiến vào nước ta.
+ Trận quyết chiến diễn ra trên phòng tuyến sông Như Nguyệt. Quân giặc ở phía bờ bắc, quân ta ở phía nam của sông.
2- Diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai:
Nhóm 3:
+ Kể lại trận quyết chiến trên phòng tuyến sông Như Nguyệt?
+ Khi đã đến bờ bắc sông Như Nguyệt, Quách Quỳ nóng lòng chờ quân thủy tiến vào phối hợp vượt sông nhưng quân thủy của chúng đã bị quân ta chặn đứng ngoài bờ biển. Quách Quỳ liều mạng cho quân đóng bè tổ chức tiến công ta. Hai bên giao chiến ác liệt, phòng tuyến sông Như Nguyệt tưởng như sắp vỡ. Lý Thường Kiệt tự mình thúc quân xông tới tiêu diệt kẻ thù. Quân giặc bị quân ta phản công bất ngờ không kịp chống đỡ vội tìm đường tháo chạy. Trận Như Nguyệt ta đại thắng.
3. Kết quả và nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng
chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai:
a) Kết quả:
Em hãy trình bày kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai?
- Quân Tống chết quá nửa, rút về nước.
Trận chiến Như Nguyệt quân ta đại thắng. Nền độc lập của nước Đại Việt được giữ vững.
Hoạt động nhóm đôi:
3- Kết quả và nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng
chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai:
b) Nguyên nhân:
Theo em, vì sao nhân dân ta có thể giành được chiến thắng vẻ vang ấy?
- Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn, tinh thần dũng cảm, ý chí quyết tâm đánh giặc.
Có sự lãnh đạo tài giỏi của Lý Thường Kiệt.
Hoạt động nhóm :
Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (1075 - 1077 )
Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (1075 - 1077 )
Thứ Bảy ngày 12 tháng 11 năm 2011
Lịch sử:
Sông núi nước Nam
Sông núi nước Nam vua Nam ở,
Rành rành định phận tại sách Trời.
Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm,
Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời.
Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (1075 - 1077 )
Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (1075 - 1077 )
Lịch sử:
Thứ Bảy ngày 12 tháng 11 năm 2011
Lịch sử:
Thứ Bảy ngày 12 tháng 11 năm 2011
Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (1075 - 1077 )
Xin chân thành cảm ơn
quý thầy cô và các em học sinh lớp 4A !
Giáo viên thực hiện: TRẦN THỊ HUỆ
Lược đồ phòng tuyến sông Như Nguyệt
Nhóm 1:
a) Lý Thường Kiệt chuẩn bị như thế nào để kháng chiến chống Tống?
b) Quân Tống kéo sang xâm lược nước ta vào thời gian nào? Do ai chỉ huy?
Nhóm 2:
Dựa vào lược đồ và thông tin ở SGK trang 35, trình bày diễn biến trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt?
Nhóm 3:
Nêu kết quả và nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng
chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai?
2. Diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai
Lược đồ
PHÒNG GD-ĐT PHÙ MỸ
TRƯỜNG TH SỐ 1 MỸ THÀNH
Chào mừng quý thầy, cô giáo về dự Hội giảng cụm Đông !
MÔN: LỊCH SỬ 4
1. Vì sao vào thời Lý, đạo phật rất thịnh đạt ?
Vì: Nhiều vua đã từng theo đạo Phật. Nhân dân theo đạo Phật rất đông. Kinh thành Thăng Long và các làng xã có rất nhiều chùa.
Lịch sử:
Thứ Bảy ngày 12 tháng 11 năm 2011
2. Chùa thời Lý được sử dụng vào việc gì?
Chùa là nơi tu hành của các nhà sư. Chùa là nơi tổ chức tế lễ của đạo Phật. Chùa là trung tâm văn hóa của làng xã.
Lịch sử:
Thứ Bảy ngày 12 tháng 11 năm 2011
Hoạt động cả lớp:
Câu 1: Khi biết quân Tống chuẩn bị xâm lược nước ta, Lý Thường Kiệt có chủ trương gì ?
Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (1075 - 1077 )
Lịch sử:
Thứ Bảy ngày 12 tháng 11 năm 2011
1. Lý Thường Kiệt chủ động tấn công quân xâm lược Tống:
Lý Thường Kiệt chủ trương “ ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc”.
Hoạt động cả lớp:
Câu 2: Ông đã thực hiện chủ trương đó như thế nào ?
Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (1075 - 1077 )
Lịch sử:
Thứ Bảy ngày 12 tháng 11 năm 2011
1. Lý Thường Kiệt chủ động tấn công quân xâm lược Tống.
Cuối năm 1075, Lý Thường Kiệt chia quân thành hai đạo quân thủy, bộ bất ngờ đánh vào nơi tập trung quân lương của nhà Tống ở Ung Châu, Khâm Châu, Liêm Châu ( Trung Quốc), rồi rút về.
Ung Châu
Khâm Châu
Liêm Châu
Hoạt động cả lớp:
Câu 3: Theo em, việc Lý Thường Kiệt cho quân đánh sang đất nhà Tống để làm gì ?
Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (1075 - 1077 )
Lịch sử:
Thứ Bảy ngày 12 tháng 11 năm 2011
1. Lý Thường Kiệt chủ động tấn công quân xâm lược Tống:
Phá âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống.
1. Lý Thường Kiệt chủ động tấn công quân xâm lược Tống:
Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (1075 - 1077 )
Lịch sử:
Thứ Bảy ngày 12 tháng 11 năm 2011
Lược đồ trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt
2- Diễn biến của của cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai:
2. Diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống
lần thứ hai:
Nhóm 1:
+ Lý Thường Kiệt đã làm gì để chuẩn bị chiến đấu với giặc?
+ Quân Tống kéo sang xâm lược nước ta vào thời gian nào?
Nhóm 2:
+ Lực lượng của quân Tống khi sang xâm lược nước ta như thế nào? Do ai chỉ huy?
+ Trận quyết chiến giữa ta và giặc diễn ra ở đâu? Nêu vị trí quân giặc và quân ta trong trận này?
Nhóm 3,4:
+ Kể lại trận quyết chiến trên phòng tuyến sông Như Nguyệt?
Hoạt động nhóm:
2- Diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai:
Nhóm 1:
+ Lý thường Kiệt đã làm gì để chuẩn bị chiến đấu với giặc?
+ Quân Tống kéo sang xâm lược nước ta vào thời gian nào?
+ Xây dựng phòng tuyến trên bờ phía nam sông Như Nguyệt (một khúc của sông Cầu).
+ Vào cuối năm 1076
2- Diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai:
Nhóm 2:
+ Lực lượng của quân Tống khi sang xâm lược nước ta như thế nào? Do ai chỉ huy?
+ Trận quyết chiến giữa ta và giặc diễn ra ở đâu? Nêu vị trí quân giặc và quân ta trong trận này?
+ Chúng kéo 10 vạn bộ binh, 1 vạn ngựa, 20 vạn dân phu. Dưới sự chỉ huy của Quách Quỳ ồ ạt tiến vào nước ta.
+ Trận quyết chiến diễn ra trên phòng tuyến sông Như Nguyệt. Quân giặc ở phía bờ bắc, quân ta ở phía nam của sông.
2- Diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai:
Nhóm 3:
+ Kể lại trận quyết chiến trên phòng tuyến sông Như Nguyệt?
+ Khi đã đến bờ bắc sông Như Nguyệt, Quách Quỳ nóng lòng chờ quân thủy tiến vào phối hợp vượt sông nhưng quân thủy của chúng đã bị quân ta chặn đứng ngoài bờ biển. Quách Quỳ liều mạng cho quân đóng bè tổ chức tiến công ta. Hai bên giao chiến ác liệt, phòng tuyến sông Như Nguyệt tưởng như sắp vỡ. Lý Thường Kiệt tự mình thúc quân xông tới tiêu diệt kẻ thù. Quân giặc bị quân ta phản công bất ngờ không kịp chống đỡ vội tìm đường tháo chạy. Trận Như Nguyệt ta đại thắng.
3. Kết quả và nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng
chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai:
a) Kết quả:
Em hãy trình bày kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai?
- Quân Tống chết quá nửa, rút về nước.
Trận chiến Như Nguyệt quân ta đại thắng. Nền độc lập của nước Đại Việt được giữ vững.
Hoạt động nhóm đôi:
3- Kết quả và nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng
chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai:
b) Nguyên nhân:
Theo em, vì sao nhân dân ta có thể giành được chiến thắng vẻ vang ấy?
- Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn, tinh thần dũng cảm, ý chí quyết tâm đánh giặc.
Có sự lãnh đạo tài giỏi của Lý Thường Kiệt.
Hoạt động nhóm :
Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (1075 - 1077 )
Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (1075 - 1077 )
Thứ Bảy ngày 12 tháng 11 năm 2011
Lịch sử:
Sông núi nước Nam
Sông núi nước Nam vua Nam ở,
Rành rành định phận tại sách Trời.
Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm,
Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời.
Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (1075 - 1077 )
Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (1075 - 1077 )
Lịch sử:
Thứ Bảy ngày 12 tháng 11 năm 2011
Lịch sử:
Thứ Bảy ngày 12 tháng 11 năm 2011
Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (1075 - 1077 )
Xin chân thành cảm ơn
quý thầy cô và các em học sinh lớp 4A !
Giáo viên thực hiện: TRẦN THỊ HUỆ
Lược đồ phòng tuyến sông Như Nguyệt
Nhóm 1:
a) Lý Thường Kiệt chuẩn bị như thế nào để kháng chiến chống Tống?
b) Quân Tống kéo sang xâm lược nước ta vào thời gian nào? Do ai chỉ huy?
Nhóm 2:
Dựa vào lược đồ và thông tin ở SGK trang 35, trình bày diễn biến trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt?
Nhóm 3:
Nêu kết quả và nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng
chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai?
2. Diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai
Lược đồ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Kim Định
Dung lượng: 2,03MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)