Bài 11. Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (1075 - 1077)
Chia sẻ bởi Phạm Phúc Khang |
Ngày 14/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (1075 - 1077) thuộc Lịch sử 4
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý Thầy Cô về dự giờ
lớp 4/2
Môn : Lịch Sử
Bài : Cuộc Kháng Chiến Chống Quân Tống
Xâm Lược Lần Thứ Hai
( 1075 -1077 )
GVHD cô : Đặng Thị Thảo
Giáo sinh : Phạm Phúc Khang
Năm học : 2015 - 2016
Trò chơi :
Hỏi nhanh . Đáp đúng
Câu 1 :
Đạo Phật dạy cho ta điều gì ?
A. Yêu thương đồng loại, nhường nhịn nhau
B. Giúp đỡ người gặp khó khăn
C. Không đối xử tàn ác với loài vật
D. Tất cả đều đúng.
Câu 2 :
Những sự việc nào cho thấy dưới thời Lý đạo Phật rất thịnh đạt ?
A. Các vua nhà Lý đều theo đạo Phật
B. Nhà sư giữ vai trò quan trọng trong triều đình
C. Chùa mọc lên khắp nơi.
D. Tất cả đều đúng
Câu 3 :
Thời Lý, chùa là nơi ?
Tu hành của các nhà sư và tế lễ của đạo Phật
Trung tâm văn hóa các làng xã
Thứ tư ngày 18 tháng 11 năm 2015
Lịch sử
Bài 11 : Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai
( 1075 – 1077 )
1. Nguyên nhân của cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai ( 1075 – 1077 ).
- Đọc thầm SGK trang 34, đoạn từ :
“Sau thất bại lần thứ nhất
…. Cho đến …rồi rút về”.
Vì sao nhà Tống lại xâm lược nước ta ?
Vì muốn giải quyết khó khăn trong nước và gây thanh thế với các nước láng giềng.
Ai là người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai ?
Chủ trương của ông là gì ?
Theo em, Lý Thường Kiệt cho quân đánh sang đất nhà Tống để làm gì ?
Thứ tư ngày 18 tháng 11 năm 2015
Lịch sử
Bài 11 : Cuộc kháng chiến chống quân Tống
lần thứ hai
( 1075 – 1077 )
Nguyên nhân của cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai
( 1075 – 1077 ).
- Để giải quyết khó khăn trong nước và gây thanh thế với các nước láng giềng.
2. Diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai ( 1075 – 1077 ).
Đọc thầm SGK trang 34 và trang 35 36 từ chỗ :
“Trở về nước
cho đến …tìm đường tháo chạy”.
Quân Tống kéo sang xâm lựợc nước ta vào năm nào ? Lực lượng của quân Tống khi sang xâm lược nước ta ra sao ? Do ai chỉ huy ?
Quân Tống sang xâm lược nước ta
Cuối năm 1076, nhà Tống cho 10 vạn binh, 1 vạn ngựa, 20 vạn dân phu, dưới sự chỉ huy của tướng Quách Quỳ, theo đường bộ ồ ạt kéo vào nước ta.
Phòng tuyến sông Như Nguyệt
Chiến tuyến cao như thành, cọc tre,
chông tre tua tủa cắm suốt từ bãi vào
chiến lũy. Trên mặt thành có tre đóng
dày mấy tầng.
Trận quyết chiến giữa ta và giặc diễn ra ở đâu? Nêu vị trí quân giặc và quân ta trong trận này?
Ta ở phía nam sông
Như Nguyệt
Sông Như Nguyệt ( Sông Cầu )
Câu 3 : Trước cuộc phản công của quân ta, quân giặc thế nào?
Lược đồ trận chiến trên sông Như Nguyệt
Diễn biến :
- Cuối năm 1076 nhà Tống kéo quân sang xâm lược nước ta.
- Dưới sự chỉ huy của Lý Thường Kiệt quân ta và quân giặc đã giao chiến ác liệt tại sông Như Nguyệt.
- Quân giặc khiếp đảm trước cuộc tấn công của quân ta vội vã vứt bỏ gươm giáo tìm đường tháo chạy
Em hãy trình bày lại diễn biến của cuộc chiến trên sông Như Nguyệt ?
Trận chiến trên sông Như Nguyệt
Thứ tư ngày 18 tháng 11 năm 2015
Lịch sử
Bài 11 : Cuộc kháng chiến chống quân Tống
lần thứ hai
( 1075 – 1077 )
Nguyên nhân của cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai
( 1075 – 1077 ).
- Để giải quyết khó khăn trong nước và gây thanh thế với các nước láng giềng.
2. Diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai ( 1075 – 1077 ).
- Cuối năm 1076 nhà Tống sang xâm lược nước ta.
- Dưới sự chỉ huy của Lý Thường Kiệt quân ta và quân giặc đã giao chiến ác liệt tại sông Như Nguyệt.
- Quân giặc khiếp đảm trước cuộc tấn công của quân ta vội vã vứt bỏ gươm giáo tìm đường tháo chạy
3. Kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai ( 1075 – 1077 ).
Kết quả của trận chiến như thế nào ?
- Số quân Tống bị chết quá nửa, số còn lại tinh thần suy sụp.
- Quách Quỳ hạ lệnh cho toàn quân rút về nước.
Thứ tư ngày 18 tháng 11 năm 2015
Lịch sử
Bài 11 : Cuộc kháng chiến chống quân Tống
lần thứ hai
( 1075 – 1077 )
Nguyên nhân của cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai
( 1075 – 1077 ).
- Để giải quyết khó khăn trong nước và gây thanh thế với các nước láng giềng.
2. Diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai ( 1075 – 1077 ).
- Cuối năm 1076 nhà Tống sang xâm lược nước ta.
- Dưới sự chỉ huy của Lý Thường Kiệt quân ta và quân giặc đã giao chiến ác liệt tại sông Như Nguyệt.
- Quân giặc khiếp đảm trước cuộc tấn công của quân ta vội vã vứt bỏ gươm giáo tìm đường tháo chạy
3. Kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai ( 1075 – 1077 ).
- Quân ta toàn thắng, nền độc lập nước Đại Việt được giữ vững.
Dưới thời nhà Lý, bằng trí thông minh và lòng dũng cảm, nhân dân ta dưới sự chỉ huy của Lý Thường Kiệt, đã bảo vệ được nền độc lập của đất nước trước sự xâm lược của nhà Tống.
Trò chơi : Nhanh tay, nhanh mắt.
Câu 1: Nguyên nhân nào nhà Tống dẫn quân sang xâm lược nước ta lần II ?
Vì muốn trả thù lần I.
Giải quyết khó khăn trong nước và gây thanh thế với nước láng giềng.
Cướp bóc, đồng hóa dân tộc ta.
Tất cả đều sai.
Câu 2: Bài thơ sau của tác giả nào ?
“ Sông núi nước Nam, vua Nam ở.
Rành rành định phận ở sách trời.
Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm.
Chúng bây sẽ bị đánh tơi bời ”.
Lý Thường Kiệt
Lý Công Uẩn
Lý Kế Nguyên
Lý Đạo Thành
Câu 3 : Kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần II là :
Số quân Tống bị chết quá nửa.
Quách Quỳ hạ lệnh cho tàn quân kéo về nước.
Nền độc lập được giữ vững.
Tất cả đều đúng.
Tiết học kết thúc
Chúc Thầy Cô dồi dào sức khỏe
lớp 4/2
Môn : Lịch Sử
Bài : Cuộc Kháng Chiến Chống Quân Tống
Xâm Lược Lần Thứ Hai
( 1075 -1077 )
GVHD cô : Đặng Thị Thảo
Giáo sinh : Phạm Phúc Khang
Năm học : 2015 - 2016
Trò chơi :
Hỏi nhanh . Đáp đúng
Câu 1 :
Đạo Phật dạy cho ta điều gì ?
A. Yêu thương đồng loại, nhường nhịn nhau
B. Giúp đỡ người gặp khó khăn
C. Không đối xử tàn ác với loài vật
D. Tất cả đều đúng.
Câu 2 :
Những sự việc nào cho thấy dưới thời Lý đạo Phật rất thịnh đạt ?
A. Các vua nhà Lý đều theo đạo Phật
B. Nhà sư giữ vai trò quan trọng trong triều đình
C. Chùa mọc lên khắp nơi.
D. Tất cả đều đúng
Câu 3 :
Thời Lý, chùa là nơi ?
Tu hành của các nhà sư và tế lễ của đạo Phật
Trung tâm văn hóa các làng xã
Thứ tư ngày 18 tháng 11 năm 2015
Lịch sử
Bài 11 : Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai
( 1075 – 1077 )
1. Nguyên nhân của cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai ( 1075 – 1077 ).
- Đọc thầm SGK trang 34, đoạn từ :
“Sau thất bại lần thứ nhất
…. Cho đến …rồi rút về”.
Vì sao nhà Tống lại xâm lược nước ta ?
Vì muốn giải quyết khó khăn trong nước và gây thanh thế với các nước láng giềng.
Ai là người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai ?
Chủ trương của ông là gì ?
Theo em, Lý Thường Kiệt cho quân đánh sang đất nhà Tống để làm gì ?
Thứ tư ngày 18 tháng 11 năm 2015
Lịch sử
Bài 11 : Cuộc kháng chiến chống quân Tống
lần thứ hai
( 1075 – 1077 )
Nguyên nhân của cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai
( 1075 – 1077 ).
- Để giải quyết khó khăn trong nước và gây thanh thế với các nước láng giềng.
2. Diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai ( 1075 – 1077 ).
Đọc thầm SGK trang 34 và trang 35 36 từ chỗ :
“Trở về nước
cho đến …tìm đường tháo chạy”.
Quân Tống kéo sang xâm lựợc nước ta vào năm nào ? Lực lượng của quân Tống khi sang xâm lược nước ta ra sao ? Do ai chỉ huy ?
Quân Tống sang xâm lược nước ta
Cuối năm 1076, nhà Tống cho 10 vạn binh, 1 vạn ngựa, 20 vạn dân phu, dưới sự chỉ huy của tướng Quách Quỳ, theo đường bộ ồ ạt kéo vào nước ta.
Phòng tuyến sông Như Nguyệt
Chiến tuyến cao như thành, cọc tre,
chông tre tua tủa cắm suốt từ bãi vào
chiến lũy. Trên mặt thành có tre đóng
dày mấy tầng.
Trận quyết chiến giữa ta và giặc diễn ra ở đâu? Nêu vị trí quân giặc và quân ta trong trận này?
Ta ở phía nam sông
Như Nguyệt
Sông Như Nguyệt ( Sông Cầu )
Câu 3 : Trước cuộc phản công của quân ta, quân giặc thế nào?
Lược đồ trận chiến trên sông Như Nguyệt
Diễn biến :
- Cuối năm 1076 nhà Tống kéo quân sang xâm lược nước ta.
- Dưới sự chỉ huy của Lý Thường Kiệt quân ta và quân giặc đã giao chiến ác liệt tại sông Như Nguyệt.
- Quân giặc khiếp đảm trước cuộc tấn công của quân ta vội vã vứt bỏ gươm giáo tìm đường tháo chạy
Em hãy trình bày lại diễn biến của cuộc chiến trên sông Như Nguyệt ?
Trận chiến trên sông Như Nguyệt
Thứ tư ngày 18 tháng 11 năm 2015
Lịch sử
Bài 11 : Cuộc kháng chiến chống quân Tống
lần thứ hai
( 1075 – 1077 )
Nguyên nhân của cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai
( 1075 – 1077 ).
- Để giải quyết khó khăn trong nước và gây thanh thế với các nước láng giềng.
2. Diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai ( 1075 – 1077 ).
- Cuối năm 1076 nhà Tống sang xâm lược nước ta.
- Dưới sự chỉ huy của Lý Thường Kiệt quân ta và quân giặc đã giao chiến ác liệt tại sông Như Nguyệt.
- Quân giặc khiếp đảm trước cuộc tấn công của quân ta vội vã vứt bỏ gươm giáo tìm đường tháo chạy
3. Kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai ( 1075 – 1077 ).
Kết quả của trận chiến như thế nào ?
- Số quân Tống bị chết quá nửa, số còn lại tinh thần suy sụp.
- Quách Quỳ hạ lệnh cho toàn quân rút về nước.
Thứ tư ngày 18 tháng 11 năm 2015
Lịch sử
Bài 11 : Cuộc kháng chiến chống quân Tống
lần thứ hai
( 1075 – 1077 )
Nguyên nhân của cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai
( 1075 – 1077 ).
- Để giải quyết khó khăn trong nước và gây thanh thế với các nước láng giềng.
2. Diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai ( 1075 – 1077 ).
- Cuối năm 1076 nhà Tống sang xâm lược nước ta.
- Dưới sự chỉ huy của Lý Thường Kiệt quân ta và quân giặc đã giao chiến ác liệt tại sông Như Nguyệt.
- Quân giặc khiếp đảm trước cuộc tấn công của quân ta vội vã vứt bỏ gươm giáo tìm đường tháo chạy
3. Kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai ( 1075 – 1077 ).
- Quân ta toàn thắng, nền độc lập nước Đại Việt được giữ vững.
Dưới thời nhà Lý, bằng trí thông minh và lòng dũng cảm, nhân dân ta dưới sự chỉ huy của Lý Thường Kiệt, đã bảo vệ được nền độc lập của đất nước trước sự xâm lược của nhà Tống.
Trò chơi : Nhanh tay, nhanh mắt.
Câu 1: Nguyên nhân nào nhà Tống dẫn quân sang xâm lược nước ta lần II ?
Vì muốn trả thù lần I.
Giải quyết khó khăn trong nước và gây thanh thế với nước láng giềng.
Cướp bóc, đồng hóa dân tộc ta.
Tất cả đều sai.
Câu 2: Bài thơ sau của tác giả nào ?
“ Sông núi nước Nam, vua Nam ở.
Rành rành định phận ở sách trời.
Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm.
Chúng bây sẽ bị đánh tơi bời ”.
Lý Thường Kiệt
Lý Công Uẩn
Lý Kế Nguyên
Lý Đạo Thành
Câu 3 : Kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần II là :
Số quân Tống bị chết quá nửa.
Quách Quỳ hạ lệnh cho tàn quân kéo về nước.
Nền độc lập được giữ vững.
Tất cả đều đúng.
Tiết học kết thúc
Chúc Thầy Cô dồi dào sức khỏe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Phúc Khang
Dung lượng: 10,80MB|
Lượt tài: 0
Loại file: pptx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)