Bài 11. Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (1075 - 1077)
Chia sẻ bởi Huỳnh lý đáng |
Ngày 10/05/2019 |
274
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (1075 - 1077) thuộc Lịch sử 4
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN VĂN PHÁN
LỊCH SỬ
GIÁO VIÊN: HUỲNH LÝ ĐÁNG
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ HAI
KIỂM TRA BÀI CŨ:
CHÙA THỜI LÝ
Thứ sáu, ngày 30 tháng 11 năm 2018
Lịch sử:
1) Thời Lý, chùa được sử dụng vào việc gì?
2) Đạo phật dạy cho ta điều gì?
Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (1075-1077)
34
Từ năm 1068 nhà Tống ráo riết chuẩn bị tinh thần gì ?
Nhà Tống chuẩn bị tinh thần để xâm chiếm nước ta.
Trước tình hình đó ai là người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Tống?
Lý Thường Kiệt đã lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Tống
Lý Thường Kiệt sinh năm 1019, mất năm 1105. Ông là người làng An Xá, huyện Quãng Đức, nay thuộc Hà Nội. Ông là người giàu mưu lược, có biệt tài cầm quân, làm quan cả ba đời vua Lý Thái Tông, Lý Thánh Tông, Lý Nhân Tông. Ông đã có công rất lớn trong việc xây dựng đất nước và kháng chiến chống quân Tống xâm lược.
1. Lý Thường Kiệt chủ động tấn công quân xâm lược Tống.
Chủ trương của Lý Thường Kiệt trong trận chiến chống quân Tống là gì?
Lý Thường Kiệt đã chủ trương “ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc”.
Lý Thường Kiệt đã thực hiện chủ trương đó như thế nào?
Cuối năm 1075, Lý Thường Kiệt chia quân thành hai đạo quân thuỷ, bộ bất ngờ đánh vào nơi tập trung quân lương của nhà Tống ở Ung Châu, Khâm Châu, Liêm Châu rồi rút về nước.
Theo em, việc Lý Thường Kiệt chủ động cho quân sang đánh đất Tống có tác dụng gì?
Để phá âm mưu xâm lược nước ta của quân nhà Tống.
UNG CHÂU
KHÂM CHÂU
LIÊM CHÂU
Lý Thường Kiệt chủ động cho xây dựng phòng tuyến trên bờ phía nam sông Như Nguyệt (một khúc của sông Cầu).
2. Trận chiến trên sông Như Nguyệt.
Sau khi trở về nước, Lý Thường Kiệt đã làm gì để chuẩn bị chiến đấu với giặc ?
Nhà Tống cho 10 vạn bộ binh, 1 vạn ngựa, 20 vạn dân phu dưới sự chỉ huy của tướng Quách Quỳ theo đường bộ ồ ạt kéo vào nước ta.
Quân Tống kéo sang xâm lược nước ta vào thời gian nào? Do ai chỉ huy ?
Quân Tống kéo sang xâm lược nước ta vào cuối năm 1076.Do tướng Quách Qùy chỉ huy
2. Trận chiến trên sông Như Nguyệt.
Lực lượng của quân Hán như thế nào? Do ai chỉ huy?
Kể lại trận quyết chiến
trên phòng tuyến sông
Như Nguyệt.
Trận quyết chiến giữa ta và giặc diễn ra ở đâu?
Nêu vị trí của ta và giặc trong trận này.
Giặc ở phía bắc
sông Như Nguyệt
Ta ở phía nam
sông Như Nguyệt
3. Kết quả của cuộc kháng chiến và nguyên nhân thắng lợi.
Em hãy trình bày kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai.
- Quân Tống chết quá nửa và phải rút về nước.
- Nền độc lập của nước Đại Việt được giữ vững.
Dưới thời Lý, nhờ đâu nhân dân ta bảo vệ được nền độc lập của đất nước trước sự xâm lược của nhà Tống ?
Dưới thời Lý, bằng trí thông minh và lòng dũng cảm nhân dân ta dưới sự chỉ huy của Lý Thường Kiệt, đã bảo vệ được nền độc lập của đất nước trước sự xâm lược của nhà Tống.
3. Kết quả của cuộc kháng chiến và nguyên nhân thắng lợi.
Thứ tư, ngày 22 tháng 11 năm 2017.
Lịch sử
Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (1075-1077)
Đền thờ Lý Thường Kiệt tại xã Ngọ Xá, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hoá.
LỊCH SỬ
GIÁO VIÊN: HUỲNH LÝ ĐÁNG
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ HAI
KIỂM TRA BÀI CŨ:
CHÙA THỜI LÝ
Thứ sáu, ngày 30 tháng 11 năm 2018
Lịch sử:
1) Thời Lý, chùa được sử dụng vào việc gì?
2) Đạo phật dạy cho ta điều gì?
Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (1075-1077)
34
Từ năm 1068 nhà Tống ráo riết chuẩn bị tinh thần gì ?
Nhà Tống chuẩn bị tinh thần để xâm chiếm nước ta.
Trước tình hình đó ai là người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Tống?
Lý Thường Kiệt đã lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Tống
Lý Thường Kiệt sinh năm 1019, mất năm 1105. Ông là người làng An Xá, huyện Quãng Đức, nay thuộc Hà Nội. Ông là người giàu mưu lược, có biệt tài cầm quân, làm quan cả ba đời vua Lý Thái Tông, Lý Thánh Tông, Lý Nhân Tông. Ông đã có công rất lớn trong việc xây dựng đất nước và kháng chiến chống quân Tống xâm lược.
1. Lý Thường Kiệt chủ động tấn công quân xâm lược Tống.
Chủ trương của Lý Thường Kiệt trong trận chiến chống quân Tống là gì?
Lý Thường Kiệt đã chủ trương “ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc”.
Lý Thường Kiệt đã thực hiện chủ trương đó như thế nào?
Cuối năm 1075, Lý Thường Kiệt chia quân thành hai đạo quân thuỷ, bộ bất ngờ đánh vào nơi tập trung quân lương của nhà Tống ở Ung Châu, Khâm Châu, Liêm Châu rồi rút về nước.
Theo em, việc Lý Thường Kiệt chủ động cho quân sang đánh đất Tống có tác dụng gì?
Để phá âm mưu xâm lược nước ta của quân nhà Tống.
UNG CHÂU
KHÂM CHÂU
LIÊM CHÂU
Lý Thường Kiệt chủ động cho xây dựng phòng tuyến trên bờ phía nam sông Như Nguyệt (một khúc của sông Cầu).
2. Trận chiến trên sông Như Nguyệt.
Sau khi trở về nước, Lý Thường Kiệt đã làm gì để chuẩn bị chiến đấu với giặc ?
Nhà Tống cho 10 vạn bộ binh, 1 vạn ngựa, 20 vạn dân phu dưới sự chỉ huy của tướng Quách Quỳ theo đường bộ ồ ạt kéo vào nước ta.
Quân Tống kéo sang xâm lược nước ta vào thời gian nào? Do ai chỉ huy ?
Quân Tống kéo sang xâm lược nước ta vào cuối năm 1076.Do tướng Quách Qùy chỉ huy
2. Trận chiến trên sông Như Nguyệt.
Lực lượng của quân Hán như thế nào? Do ai chỉ huy?
Kể lại trận quyết chiến
trên phòng tuyến sông
Như Nguyệt.
Trận quyết chiến giữa ta và giặc diễn ra ở đâu?
Nêu vị trí của ta và giặc trong trận này.
Giặc ở phía bắc
sông Như Nguyệt
Ta ở phía nam
sông Như Nguyệt
3. Kết quả của cuộc kháng chiến và nguyên nhân thắng lợi.
Em hãy trình bày kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai.
- Quân Tống chết quá nửa và phải rút về nước.
- Nền độc lập của nước Đại Việt được giữ vững.
Dưới thời Lý, nhờ đâu nhân dân ta bảo vệ được nền độc lập của đất nước trước sự xâm lược của nhà Tống ?
Dưới thời Lý, bằng trí thông minh và lòng dũng cảm nhân dân ta dưới sự chỉ huy của Lý Thường Kiệt, đã bảo vệ được nền độc lập của đất nước trước sự xâm lược của nhà Tống.
3. Kết quả của cuộc kháng chiến và nguyên nhân thắng lợi.
Thứ tư, ngày 22 tháng 11 năm 2017.
Lịch sử
Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (1075-1077)
Đền thờ Lý Thường Kiệt tại xã Ngọ Xá, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hoá.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh lý đáng
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)