Bài 11. Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm
Chia sẻ bởi Lê Sỹ Trọng |
Ngày 28/04/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Bài 11: Tập làm văn
CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ, MIÊU TẢ TRONG VĂN BiỂU CẢM
I. TÌM HiỂU BÀI
Vd1: SGK/137
- Bài thơ “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” (Đỗ Phủ)
+ Tháng tám…cuộn mất tranh…
+ Trẻ …cắp tranh..
Yếu tố tự sự.
+ Mảnh cao…mảnh thấp…
+ Trời…đen đặc.
+ Nhà dột…
Yếu tố miêu tả.
Tinh thần nhân đạo cao cả của nhà thơ.
Vd2: SGK/137
- Những ngón chân khum khum…
- Gan bàn chân xám xịt và lỗ rỗ, khuyết một miếng…
- Mu bàn chân mốc trắng, bong da…
- Cái ống câu nhẵn mòn, cái cần câu bóng dấu tay cầm.
Yếu tố miêu tả.
- Đêm nào bố cũng ngâm chân…
- Khi ngủ bố rên…
- Bố đi từ khi sương còn đẫm…
- Bố về cũng là lúc cây cỏ đẫm sương đêm…
Yếu tố tự sự.
Sự vất vả của người bố.
II. GHI NHỚ
- Muốn phát biểu suy nghĩ, cảm xúc đối với đời sống xung quanh, hãy dùng phương thức tự sự và miêu tả để gợi ra đối tượng biểu cảm và gửi gắm cảm xúc.
- Tự sự và miêu tả ở đây nhằm khêu gợi cảm xúc, do cảm xúc chi phối chứ không nhằm mục đích kể chuyện, miêu tả đầy đủ sự việc, phong cảnh.
III. LUYỆN TẬP
THẢO LUẬN NHÓM
Kể lại nội dung bài “Bài ca nhà tranh
bị gió thu phá” bằng bài văn xuôi
biểu cảm.
NHÓM 1,2: Từ “Tháng tám…lòng ấm ức”
NHÓM 3,4: Từ “Giây lát…cho trót”
NHÓM 5,6: Từ “Ước được nhà…cũng được”
Tuổi thơ tôi có một món quà vô cùng quý giá đó là chiếc kẹo mầm.Tôi còn nhớ,sáng sáng mẹ tôi gỡ tóc bằng cái lược thưa gỗ vàng vàng,thế nào cũng có một ít tóc rối.Mẹ vo vo rồi giắt lên chỗ mái hiên nhà,chị tôi cũng bắt chước mẹ tôi.Rồi thỉnh thoảng lại có một bà cụ rao to:"ai tóc rối đổi kẹo không"?bà chỉ đổi kẹo lấy tóc thôi,bà không mua tóc cũng không bán kẹo,mổi lần bà đi qua ngõ nhả,tôi lại với tay lên lấy tóc rối đem đổi lấy kẹo.nguyên liệu của kẹođược làm bằng cấy mạ,mầm thóc nhưng rất ngọt. mẹ tôi đã mất, chị lại đi lấy chồng xa. cứ mỗi lần có ai đi qua rao lên"ai đổi kẹo"tôi lại âm thầm nhớ về mẹ
bây giờ trẻ con chỉ toàn ưa nhai kẹo cao su chứ ko giống như tôi ngày xưa, kẹo mầm có lẽ là thứ kẹo ngon nhất. nó còn gắn liền với tuổi thơ tôi. đó là hình ảnh mẹ tôi mỗi sáng mai ngồi ở đầu hè gỡ tóc bằng chiếc lược gỗ vàng vàng. khi vuốt chiếc lược thể nào cũng có ít tóc rối dc mẹ vo vo giắt lên hiên nhà. chính nhưng mớ tóc rối đó đã đưa đến cho tôi những que keo mầm của 1 bà cụ thỉng thoảng cứ rao lên " ai tóc rối đổi kẹo?"
bao năm qua rồi, mẹ tôi đã mất còn chị tôi thì đi lấy chồng xa. mỗi lần nghe ai đó rao lên" ai đổi kẹo" tôi lại như dc sống về những ngày xa xưa có mẹ tôi đang ngồi gỡ tóc, sóng tóc đổ 1 bên vai... tuổi thơ ơi, có bao giờ tôi dc thấy lại nữa những hình ảnh quen thuộc thân thương của ngày xưa...
Kẹo mầm còn gọi là kẹo mạch nha.
Gạo nếp ủ lên cây mầm
Kẹo mầm
Công cụ và nguyên liệu để nấu kẹo mạch nha thật đơn giản. Nguyên liệu toàn là thức quê nhà: Thóc tẻ để ngâm ủ mầm, gạo nếp để thổi xôi. Nếp cái hoa vàng đồ xôi nấu kẹo là ngon nhất. Chọn thóc đều hạt mẩy, đem cho vào hộp tre đan, tưới nước, dùng mê cói hoặc bao tải đậy ủ. Hai ngày, ba ngày, thóc nứt vỏ, nhú lên mầm mạ non. Muốn mầm mập và tươi tốt, có khi nhúng cả hộp đựng thóc vào bể nước cho mầm hút nước đều. Mầm dài bốn, năm phân như thóc ủ mạ thì đem phơi nắng cho se hạt, tăng độ ngọt của mầm. Sau đó đem băm nhỏ, phơi khô, cho vào chum ủ kín. Mầm mạ khô này, là nguyên liệu dùng dần cho việc nấu kẹo mạch nha.
CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ, MIÊU TẢ TRONG VĂN BiỂU CẢM
I. TÌM HiỂU BÀI
Vd1: SGK/137
- Bài thơ “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” (Đỗ Phủ)
+ Tháng tám…cuộn mất tranh…
+ Trẻ …cắp tranh..
Yếu tố tự sự.
+ Mảnh cao…mảnh thấp…
+ Trời…đen đặc.
+ Nhà dột…
Yếu tố miêu tả.
Tinh thần nhân đạo cao cả của nhà thơ.
Vd2: SGK/137
- Những ngón chân khum khum…
- Gan bàn chân xám xịt và lỗ rỗ, khuyết một miếng…
- Mu bàn chân mốc trắng, bong da…
- Cái ống câu nhẵn mòn, cái cần câu bóng dấu tay cầm.
Yếu tố miêu tả.
- Đêm nào bố cũng ngâm chân…
- Khi ngủ bố rên…
- Bố đi từ khi sương còn đẫm…
- Bố về cũng là lúc cây cỏ đẫm sương đêm…
Yếu tố tự sự.
Sự vất vả của người bố.
II. GHI NHỚ
- Muốn phát biểu suy nghĩ, cảm xúc đối với đời sống xung quanh, hãy dùng phương thức tự sự và miêu tả để gợi ra đối tượng biểu cảm và gửi gắm cảm xúc.
- Tự sự và miêu tả ở đây nhằm khêu gợi cảm xúc, do cảm xúc chi phối chứ không nhằm mục đích kể chuyện, miêu tả đầy đủ sự việc, phong cảnh.
III. LUYỆN TẬP
THẢO LUẬN NHÓM
Kể lại nội dung bài “Bài ca nhà tranh
bị gió thu phá” bằng bài văn xuôi
biểu cảm.
NHÓM 1,2: Từ “Tháng tám…lòng ấm ức”
NHÓM 3,4: Từ “Giây lát…cho trót”
NHÓM 5,6: Từ “Ước được nhà…cũng được”
Tuổi thơ tôi có một món quà vô cùng quý giá đó là chiếc kẹo mầm.Tôi còn nhớ,sáng sáng mẹ tôi gỡ tóc bằng cái lược thưa gỗ vàng vàng,thế nào cũng có một ít tóc rối.Mẹ vo vo rồi giắt lên chỗ mái hiên nhà,chị tôi cũng bắt chước mẹ tôi.Rồi thỉnh thoảng lại có một bà cụ rao to:"ai tóc rối đổi kẹo không"?bà chỉ đổi kẹo lấy tóc thôi,bà không mua tóc cũng không bán kẹo,mổi lần bà đi qua ngõ nhả,tôi lại với tay lên lấy tóc rối đem đổi lấy kẹo.nguyên liệu của kẹođược làm bằng cấy mạ,mầm thóc nhưng rất ngọt. mẹ tôi đã mất, chị lại đi lấy chồng xa. cứ mỗi lần có ai đi qua rao lên"ai đổi kẹo"tôi lại âm thầm nhớ về mẹ
bây giờ trẻ con chỉ toàn ưa nhai kẹo cao su chứ ko giống như tôi ngày xưa, kẹo mầm có lẽ là thứ kẹo ngon nhất. nó còn gắn liền với tuổi thơ tôi. đó là hình ảnh mẹ tôi mỗi sáng mai ngồi ở đầu hè gỡ tóc bằng chiếc lược gỗ vàng vàng. khi vuốt chiếc lược thể nào cũng có ít tóc rối dc mẹ vo vo giắt lên hiên nhà. chính nhưng mớ tóc rối đó đã đưa đến cho tôi những que keo mầm của 1 bà cụ thỉng thoảng cứ rao lên " ai tóc rối đổi kẹo?"
bao năm qua rồi, mẹ tôi đã mất còn chị tôi thì đi lấy chồng xa. mỗi lần nghe ai đó rao lên" ai đổi kẹo" tôi lại như dc sống về những ngày xa xưa có mẹ tôi đang ngồi gỡ tóc, sóng tóc đổ 1 bên vai... tuổi thơ ơi, có bao giờ tôi dc thấy lại nữa những hình ảnh quen thuộc thân thương của ngày xưa...
Kẹo mầm còn gọi là kẹo mạch nha.
Gạo nếp ủ lên cây mầm
Kẹo mầm
Công cụ và nguyên liệu để nấu kẹo mạch nha thật đơn giản. Nguyên liệu toàn là thức quê nhà: Thóc tẻ để ngâm ủ mầm, gạo nếp để thổi xôi. Nếp cái hoa vàng đồ xôi nấu kẹo là ngon nhất. Chọn thóc đều hạt mẩy, đem cho vào hộp tre đan, tưới nước, dùng mê cói hoặc bao tải đậy ủ. Hai ngày, ba ngày, thóc nứt vỏ, nhú lên mầm mạ non. Muốn mầm mập và tươi tốt, có khi nhúng cả hộp đựng thóc vào bể nước cho mầm hút nước đều. Mầm dài bốn, năm phân như thóc ủ mạ thì đem phơi nắng cho se hạt, tăng độ ngọt của mầm. Sau đó đem băm nhỏ, phơi khô, cho vào chum ủ kín. Mầm mạ khô này, là nguyên liệu dùng dần cho việc nấu kẹo mạch nha.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Sỹ Trọng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)