Bài 11. Bài luyện tập 2

Chia sẻ bởi Trần Xuân Giảng | Ngày 23/10/2018 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Bài luyện tập 2 thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

Môn: Hoá Học 8
Tiết 15: Bài luyện tập 2
Trường THCS Hải Đình
TRẮC NGHIỆM
Kiểm tra bài củ
Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu sau�:
1.Biết rằng nguyên tố Y có hóa trị III góc phốt phát có hóa trị III. Vậy CTHH đúng là:
A. YPO4; B. Y3(PO4)2 �� ; C. Y2(PO4)3� ; D .Y(PO4)3.
2. Biết clo có hóa trị III trong một số hợp chất. Hãy chọn công thức hóa học phù hợp với hóa trị trên.
A. ClO2 ; B. Cl2O3 ; C. Cl3O2 ; D. ClO3.
3. Cho axitphotphoric(H3PO4). Công thức hợp chất tạo bởi giữa natri (Na) (I) và PO4 là:
A. Na2PO4; B. NaPO4 ; C. Na3PO4 ; D. Na2(PO4)3
4. Một chất oxit của kim loại Y có dạng Y2O3. Công thức hóa học muối cacbonat (II) của Y được viết đúng là�:
A. YCO3�; B. Y(CO3)3�; C. Y2(CO3)3� ; D. Y2CO3.
5. Biết photpho có hóa trị V trong một số hợp chất. Công thức nào sau đây phù hợp với hóa trị trên.
A. P2O3 ; B. P2O5 ; C. PO2 ; D. PO.
6. Biết rằng CTHH của nguyên tố X với nhóm (NO3) có hóa tri I là X(NO3)3 và CTHH của nguyên tố Y với oxi là YO.CTHH thích hợp nhất của nguyên tố X và nguyên tố Y là: A. X3Y2 ; B. XY ; C. X2Y3�; D. X3Y.
1.A; 2.B; 3.C; 4.C; 5.B; 6.C
Tiết 15. Bài: Luyện tập 2
I. Kiến thức cần nhớ.
1. Công thức chung của đơn chất và hợp chất:
+ Công thức chung của đơn chất: An
A là KHHH của nguyên tố; n là chỉ số.
+ Công thức chung của hợp chất: AxBy hoặc AxByCz, ..
2. Định nghĩa hoá trị:
3. Quy tắc hoá trị:
AxaByb => a. x = b. y
Vận dụng:
a) Tính hoá trị của một nguyên tố.
AxaByb
b) Lập công thức hoá học của hợp chất khi biết hoá trị.
B1: Gọi công thức của hợp chất là AxaByb
B2: Theo quy tắc hoá trị ta có: a. x = b.y
B4: Viết công thức hoá học của hợp chất
II. Bài tập.
Bài tập 1: Hãy điền đúng, sai (Đ, S) vào ô đáp án trong các câu sau?
Tiết 15. Bài: Luyện tập 2
I. Kiến thức cần nhớ.
+ A: Đối với kim loại và một số phi kim.
+ An: Đối với một số phi kim ( Thường là 2 )
+ Công thức chung của hợp chất: AxBy hoặc AxByCz, ..
2. Định nghĩa hoá trị:
3. Quy tắc hoá trị:
Vận dụng:
a) Tính hoá trị của một nguyên tố.
AxaByb
b) Lập công thức hoá học của hợp chất khi biết hoá trị.
B1: Gọi công thức của hợp chất là AxaByb
B2: Theo quy tắc hoá trị ta có: a. x = b.y
B4: Viết công thức hoá học của hợp chất
II. Bài tập.
Bài tập 2: 1) Lập công thức hoá học của các hợp chất gồm:
Lưu huỳnh có hoá trị VI và oxi.
b) Canxi(II) và nhóm OH (I).
2) Tính phân tử khối của các hợp chất trên?
Giải:
1) CTHH của hợp chất:
a) SO3 b) Ca(OH)2
2) Phân tử khối của các hợp chất là:
* SO3 = 32.1 + 3.16 = 80 (đvC)
* Ca(OH)2 = 40.1 + (16 + 1). 2 = 74 (đvC)
AxaByb => a. x = b. y
1. Công thức chung của đơn chất và hợp chất:
Tiết 15. Bài: Luyện tập 2
I. Kiến thức cần nhớ.
+ A: Đối với kim loại và một số phi kim.
+ An: Đối với một số phi kim ( Thường là 2 )
+ Công thức chung của hợp chất: AxBy hoặc AxByCz, ..
2. Định nghĩa hoá trị:
3. Quy tắc hoá trị:
Vận dụng:
a) Tính hoá trị của một nguyên tố.
AxaByb
b) Lập công thức hoá học của hợp chất khi biết hoá trị.
B1: Gọi công thức của hợp chất là AxaByb
B2: Theo quy tắc hoá trị ta có: a. x = b.y
B4: Viết công thức hoá học của hợp chất
II. Bài tập.
Bài tập 3: Cho biết công thức hoá học của nguyên tố X với oxi là X2O và công thức hoá học của nguyên tố Y với hiđrô là YH2 (X, Y là những nguyên tố chưa biết) Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi hai nguyên tố X và Y là:
A. XY2 B. X2Y C. XY D. X2Y3
Gợi ý:
Hoá trị của nguyên tố X?
Hoá trị của nguyên tố Y?
Lập công thức của hợp chất gồm X và Y và so sánh các phương án đề ra?
Xác định CT hợp chất trên biết rằng:
Hợp chất X2O có phân tử khối là 62.
Hợp chất YH2 có phân tử khối là 34.
(Biết O=16,H=1, Na=23,S=32,P=31)
AxaByb => a. x = b. y
1. Công thức chung của đơn chất và hợp chất:



Nguyên tử khối của X là:
X2 = 62 - 16 = 46
X = 46:2 =23
Nguyên tử khối của Y là:
Y = 34 - 2 = 32
Vậy X là Natri (Na)
Y là lưu huỳnh (S)
=> Công thức của hợp chất là: Na2S





Hướng dẫn về nhà:
Ôn lại các kiến thức đã học để chuẩn bị cho tiết kiểm tra 45 phút.
Các khái niệm:
Chất tinh khiết, hỗn hợp, đơn chất, hợp chất, nguyên tử, phân tử, nguyên tố hoá học, hoá trị.
2. Các bài tập vận dụng:
Lập công thức hoá học của một chất dựa vào hoá trị.
Tính hoá trị của một nguyên tố.
Tính phân tử khối.
3. Bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4/ SGK tr 41.
Xin cám ơn quý thầy cô!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Xuân Giảng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)