Bài 11. Bài luyện tập 2

Chia sẻ bởi Trần Lời | Ngày 23/10/2018 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Bài luyện tập 2 thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS PHAN CHU TRINH T.P BUÔNMATHUỘT
Tiết 15 (Bài 11)
BÀI LUYỆN TẬP 2
TIẾT 15 : BÀI LUYỆN TẬP 2
Mô hình kim loại đồng
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ :
Học sinh quan sát mô hình một số mẫu đơn chất:
TIẾT 15 : BÀI LUYỆN TẬP 2
Mô hình khí oxi
Mô hình khí hidro
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ :
TIẾT 15 : BÀI LUYỆN TẬP 2
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ :
1. Chất được biểu diễn bằng công thức hoá học:
a. Đơn chất:
A :
Ax:
Đơn chất kim loại và một số phi kim.
Phần lớn đơn chất phi kim, thường x = 2
(Cu, Zn, Ca, C, S, P . . .)
(H2 , O2 , N2 . . . )
Công thức hoá học của đơn chất
kim loại và phi kim được biểu diễn
như thế nào ?
TIẾT 15 : BÀI LUYỆN TẬP 2
Mô hình nước
Mô hình muối ăn
Học sinh quan sát mô hình một số mẫu hợp chất:
TIẾT 15 : BÀI LUYỆN TẬP 2
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ :
1. Chất được biểu diễn bằng công thức hoá học:
a. Đơn chất:
b. Hợp chất:
AxBy ,
AxByCz
(H2O , NaCl , CaCO3 . . .)
Mỗi công thức hoá học chỉ một phân tử của chất (trừ đơn chất A) và cho biết ba ý về chất:
* Nguyên tố nào tạo ra chất.
* Số nguyên tử mỗi nguyên tố có trong một phân tử chất.
* Phân tử khối của chất.
Công thức hoá học của hợp chất
được biểu diễn như thế nào ?
Mỗi công thức hoá học chỉ
mấy phân tử của chất và
cho biết mấy ý về chất ?
TIẾT 15 : BÀI LUYỆN TẬP 2
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ :
1. Chất được biểu diễn bằng công thức hoá học:
a. Đơn chất:
b. Hợp chất:
AxBy ,
AxByCz
A :
Ax:
Đơn chất kim loại và một số phi kim.
Phần lớn đơn chất phi kim, thường x = 2
(Cu, Zn, Ca, C, S, P . . .)
(H2 , O2 , N2 . . . )
(H2O , NaCl , CaCO3 . . .)
Mỗi công thức hoá học chỉ một phân tử của chất (trừ đơn chất A) và cho biết ba ý về chất:
* Nguyên tố nào tạo ra chất.
* Số nguyên tử mỗi nguyên tố có trong một phân tử chất.
* Phân tử khối của chất.
TIẾT 15 : BÀI LUYỆN TẬP 2
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ :
a. Đơn chất:
b. Hợp chất:
1. Chất được biểu diễn bằng công thức hoá học:
2. Hoá trị :
Hoá trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử hay nhóm nguyên tử.
Với hợp chất
Theo quy tắc hoá tri:
Hoá trị là gì ?
Công thức hoá học của hợp chất
hai nguyên tố được biểu diễn
như thế nào?
TIẾT 15 : BÀI LUYỆN TẬP 2
a. Tính hoá trị chưa biết
Theo quy tắc hoá trị
Ví dụ:
TIẾT 15 : BÀI LUYỆN TẬP 2
b. Lập công thức hoá học
Theo quy tắc hoá trị
Ví dụ:
Công thức hoá học: CuO
*
*
Công thức hoá học: Fe(NO3)3
TIẾT 15 : BÀI LUYỆN TẬP 2
b. Lập công thức hoá học
Theo quy tắc hoá trị
Ví dụ:
Công thức hoá học: Al2(SO4)3
*
TIẾT 15 : BÀI LUYỆN TẬP 2
II. BÀI TẬP:
1) Hãy tính hoá trị của đồng Cu, photpho P, silic Si và sắt Fe trong các công thức hoá học sau: Cu(OH)2 , PCl5 , SiO2 , Fe(NO3)3.
*
*
Bài 1:
Theo quy tắc hoá trị








- Biết x, y và b làm thế nào tính a ?
- Biết x, y và a làm thế nào tính b ?
TIẾT 15 : BÀI LUYỆN TẬP 2
II. BÀI TẬP:
Hãy tính hoá trị của đồng Cu, photpho P, silic Si và sắt Fe trong các công thức hoá học sau: Cu(OH)2 , PCl5 , SiO2 , Fe(NO3)3.
*
*
Bài 1:
Theo quy tắc hoá trị
TIẾT 15 : BÀI LUYỆN TẬP 2
Bài 2:
Cho biết công thức hoá học của hợp chất của nguyên tố X với O và hợp chất của nguyên tố Y với H như sau (X, Y là những nguyên tố nào đó) : XO, YH3
Hãy chọn công thức hoá học nào là đúng cho hợp chất của X với Y trong số các công thức cho sau đây:
C.
A.
B.
D.
E.
XY3
X3Y
X2Y3
X3Y2
XY
Muốn chọn công thức hoá học đúng trong các đáp án này. Chúng ta phải bắt đầu từ đâu?
+ Xác đinh hoá trị của nguyên tố X và nguyên tố Y lần lượt trong các hợp chất XO và YH3


TIẾT 15 : BÀI LUYỆN TẬP 2
Bài 3:
Theo hoá trị của sắt trong hợp chất có công thức hoá học là Fe2O3, hãy chọn công thức hoá học đúng trong số các công thức hợp chất có phân tử gồm Fe liên kết với (SO4) sau:
A.
Fe2(SO4)3
B.
D.
E.
C.
Fe3(SO4)2
Fe2(SO4)2
FeSO4
Fe2SO4
Xác định hoá trị của Fe trong hợp chất Fe2O3 ? Nhóm (SO4) hoá trị II Chọn công thức hoá học
TIẾT 15 : BÀI LUYỆN TẬP 2
Bài 4:
a) Cl
Lập công thức hoá học và tính phân tử khối của hợp chất có công thức phân tử gồm kali K, bari Ba, nhôm Al lần lượt liên kết với:
b) Nhóm (SO4)
Hướng dẫn:
a) Lập công thức hoá học:
b) Lập công thức hoá học:
Tính phân tử khối của các hợp chất trên.
TIẾT 15 : BÀI LUYỆN TẬP 2
Bài giải:
Công thức hoá học: KCl
Công thức hoá học: BaCl2
PTK KCl = 39 + 35,5 = 74,5(đvC)
PTK BaCl2 = 137 + 2.35,5= 208(đvC)
4a.
Theo quy tắc hoá trị
TIẾT 15 : BÀI LUYỆN TẬP 2
Công thức hoá học: AlCl3
PTK AlCl3 = 27 + 3.35,5= 133,5(đvC)
4b.
Công thức hoá học: K2SO4
PTK K2SO4 = 2.39 + 32 + 4. 16 = 174(đvC)
Theo quy tắc hoá trị
TIẾT 15 : BÀI LUYỆN TẬP 2
Công thức hoá học: BaSO4
PTK BaSO4 = 137 + 32 + 4.16 = 233(đvC)
Công thức hoá học: Al2(SO4)3
PTK Al2(SO4)3 = 2.27 + (32 + 4.16).3 = 342(đvC)
Theo quy tắc hoá trị
TIẾT 15 : BÀI LUYỆN TẬP 2
Bài 5:
Cho các công thức hoá học:
KO , Na2NO3 , AlSO4 , BaCl , Mg2SO4 , SO3 , Ca3PO4. Những công thức nào viết sai ? Hãy sửa lại cho đúng.
Cho biết:
K(I) ; Na(I) ; Al(III) ; Ba(II) ; Mg(II) ; S(VI) ; Ca(II)
Giải:
Công thức hoá học viết sai:
KO , Na2NO3 , AlSO4 , BaCl , Mg2SO4 , Ca3PO4.
Sửa lại:
K2O , NaNO3 , Al2(SO4)3 , BaCl2 , MgSO4 , Ca3(PO4)2
TIẾT 15 : BÀI LUYỆN TẬP 2
Hướng dẫn về nhà :
Kiểm tra 1 tiết (tiết 16)
- Các em cần nắm vững các khái niệm:
+ Vật thể (tự nhiên và nhân tạo)
+ Nguyên tử, nguyên tử khối, đơn vị cacbon (đvC)
+ Phân tử, phân tử khối
+ Đơn chất và hợp chất
+ Hoá trị của nguyên tố (hay nhóm nguyên tử)
- Vận dụng:
+ Tính hoá trị của một nguyên tố.
+ Lập công thức hoá học của hợp chất theo hoá trị
Tiết học kết thúc
Chúc các em học tập tốt
Sơ đồ nguyên tử của một số nguyên tố:
? H·y quan s¸t c¸c s¬ ®å nguyªn tö trªn vµ ®iÒn sè thÝch hîp vµo c¸c « trèng trong b¶ng sau:
1
1
1
1
7
7
2
5
12
12
3
2
20
20
4
2
Hãy điền những thông tin còn thiếu vào ô trống trong bảng sau:
Đáp án
Na
11
Photpho
Cacbon

P
C
S
46
48
11
6
16
15
6
34
15
16
6
18
Natri
Lưu huỳnh
12
16
16
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Lời
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)