Bài 11. Bài luyện tập 2

Chia sẻ bởi Nguyễn Mạnh Hải | Ngày 23/10/2018 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Bài luyện tập 2 thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS hong phong
Giáo viên thực hiện:nguyen manh hai
Tiết 15
Bài 11: BÀI LUYỆN TẬP 2
I/ Kiến thức cần nhớ.
1/ Công thức hoá học dùng để biểu diễn chất.
a/ Đơn chất :
Em hãy nêu công thức chung của đơn chất ?
Cho ví dụ ?
CÂU HỎI :
Đơn chất là gì ? Có mấy loại đơn chất ?
Tiết 15
Bài 11: BÀI LUYỆN TẬP 2
I/ Kiến thức cần nhớ.
1/ Công thức hoá học dùng để biểu diễn chất.
a/ Đơn chất :
b/Hợp chất :
Thế nào là hợp chất ? Công thức ?
Công thức hóa học có ý nghĩa gì?
CÂU HỎI :
Câu hỏi :

? Cho ví dụ CTHH của hợp chất có thành phần:
Hai nguyên tố.
Ba nguyên tố.
? Cho biết ý nghĩa của công thức O2 ?
Ý nghĩa :

Khí oxi do nguyên tố oxi tạo nên.

Có 2 nguyên tử oxi trong 1 phân tử.

Phân tử khối của oxi bằng : 16 x 2 = 32 đvC.

Tiết 15
Bài 11: BÀI LUYỆN TẬP 2
I/ Kiến thức cần nhớ.
1/ Công thức hoá học dùng để biểu diễn chất.
a/ Đơn chất :
b/Hợp chất :
2/ Hóa trị
Em hãy nêu qui tắc hóa trị ?
Viết ở dạng biểu thức ?
CÂU HỎI :
2/ Hoá trị :là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử hay nhóm nguyên tử.
Với hợp chất : AxBy ( A thường B có thể là nhóm nguyên tử, a, b là hoá trị )
Ta luôn có : x. a = y. b.

Tiết 15
Bài 11: BÀI LUYỆN TẬP 2
I/ Kiến thức cần nhớ.
1/ Công thức hoá học dùng để biểu diễn chất.
a/ Đơn chất :
b/Hợp chất :
2/ Hóa trị
3/ Vận dụng
CÂU HỎI:
Qui tắc hóa trị áp dụng để giải dạng bài tập nào ?
3/ Vận dụng:
a/ Tính hoá trị của một nguyên tố.
b/ Lập công thức hoá học.

Bài 1:
Tính hóa trị của Cu trong CTHH Cu(OH)2
………………….P…………………. PCl5
…………………Si…………………. SiO2
………………..Fe…………………. Fe(NO)3
….
II- BÀI TẬP
Bài 4:
Lập CTHH và tính phân tử khối của hợp chất có phân tử gồm kali K bari Ba,nhôm Al lần lượt liên kết với
a-Cl b-nhóm (SO)4

Bài giải:(với Cl)

Bài giải:(với Cl)

KxCly

X.I = y. I

1
1
KCl

74,5
Bài giải:(với Cl)

KxCly

X.I = y. I

1
1
KCl

74,5
BaxCly

x.II=y.I

1
2
BaCl2
208
Bài giải:(với Cl)

KxCly

X.I = y. I

1
1
KCl

74,5
BaxCly

x.II=y.I

1
2
BaCl2
208
AlxCly

x.III=y.I

1
3
AlCl3

133,5
Bài giải:

Bài giải( với SO4)

Bài giải( với SO4)

Kx(SO4)y

X.I=Y.II

2
1
K2SO4

135
Bài giải:

Bax(SO4)y
X.II=Y.II.

1
1
Ba(SO4)

233

Bài giải:

Alx(SO4)y

X.III=Y.II

2
3
Al2(SO4)3

342

Bài giải:

TH?O LU?N (2 `)
BÀI 2 : Cho biết công thức hoá học của hợp chất giữa nguyên tố X với O và hợp chất của nguyên tố Y với H như sau ( XO ; YH2 )
Hãy khoanh tròn vào chữ a, b, c….trước công thức hoá học đúng cho hợp chất tạo bởi nguyên tố X và Y như sau :
a/ XY3.
b/ X3Y
c/ X2Y3.
d/ X3Y2.
e/XY
BÀI 2 : Cho biết công thức hoá học của hợp chất giữa nguyên tố X với O và hợp chất của nguyên tố Y với H như sau ( XO ; YH2 )
Hãy khoanh tròn vào chữ a, b, c….trước công thức hoá học đúng cho hợp chất tạo bởi nguyên tố X và Y như sau :
a/ XY3.
b/ X3Y.
c/ X2Y3.
d/ X3Y2.
e/ XY.
BÀI 2 : Cho biết công thức hoá học của hợp chất giữa nguyên tố X với O và hợp chất của nguyên tố Y với H như sau ( XO ; YH2 )
Hãy khoanh tròn vào chữ a, b, c….trước công thức hoá học đúng cho hợp chất tạo bởi nguyên tố X và Y như sau :
a/ XY3.
b/ X3Y.
c/ X2Y3.
d/ X3Y2.
e/ XY.
BÀI 11.5
CTHH hợp chất của Al viết như sau :
AlCl3 ; AlNO3 ; Al2O3 ;AlS ; Al3(SO4)2 ; Al(OH)2 ;Al2(PO4)3
Xác định CTHH đúng, sai nếu sai thì sửa cho đúng ,
Giải
CTHH đúng AlCl3 ; Al2O3
CTHH sửa lại
Al(NO3)3 ; Al2S3 ;Al2(SO4)3 ; Al(OH)3 ; AlPO4
Bài tập tham khảo:
Một loại hợp chất tạo bởi Fe và S chứa 63,6% Fe và 36,4% S về khối lượng .Biết khối lượng phân tử của hợp chất là 88 đvC. Tìm hóa trị của Fe trong hợp chất trên(Biết trong hợp chất S có hóa trị II).
Bài giải:
Khối lượng của Fe : 88:100x 63,7=56(đvC)
Số nguyên tử Fe : 56:56=1
Số nguyên tử S : (88- 56):32=1
CTHH : FeS
Hóa trị của Fe : II x1 :1=II
KẾT LUẬN
I/ Kiến thức cần nhớ.
1/ Công thức hoá học dùng để biểu diễn chất.
_ Đơn chất :
+ A ( đơn chất kim loại và một số phi kim C, S, P..)
+ Ax ( phần lớn là đơn chất phi kim x thường = 2 )
b/ Hợp chất : AxBy ( B là nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử.
Mỗi CTHH chỉ 1 phân tử chất trừ đơn chất A và cho biết 3 ý về chất.
2/ Hoá trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử hay nhóm nguyên tử.
Với hợp chất : AxBy ( A thường B có thể là nhóm nguyên tử, a, b là hoá trị )
Ta luôn có : x. a = y. b.
Vận dụng:
a/ Tính hoá trị của một nguyên tố.
b/ Lập công thức hoá học.
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
Ôn lại kiến thức cần nhớ trong bài luyện tập số 1 và số 2.
Làm lại các bài tập sgk, sách bài tập chương I.
Chuẩn bị kiểm tra viết.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Mạnh Hải
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)