Bài 11. Bài luyện tập 2

Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Liên Bích | Ngày 23/10/2018 | 21

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Bài luyện tập 2 thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

Tiết 15:
Bài 11:
BÀI LUYỆN TẬP 2
TRƯỜNG THCS NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU
HÓA HỌC 8
GV dạy: Nguyễn Ngọc Liên Bích
Tiết 15:
Bài 11:
BÀI LUYỆN TẬP 2
Bài 11: BÀI LUYỆN TẬP 2
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
Các chất đều được biểu diễn bằng công thức hóa học:
a. Đơn chất: Ax
b. Hợp chất: AxByDz.....
2. Hóa trị:
+ A:
đối với kim loại và 1 số phi kim rắn
+ Ax:
đối với 1 số phi kim (lỏng, khí)
* Qui tắc hóa trị:
a
b
A B
x
y
x
.a
=
b
y
.
Bài 17: BÀI LUYỆN TẬP 2
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
Công thức hóa học:
2. Hóa trị:
a. Tính hóa trị chưa biết:
→III.2=
b . 3
→ b =
III b?
Al2(SO4)3
= II → SO4 : II
→ O có hóa trị: II
= II
→III.2=b.3
→ b =
Bài 17: BÀI LUYỆN TẬP 2
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
Công thức hóa học:
2. Hóa trị:
A B
a
b
x
y
x . a = y . b
a. Tính hóa trị chưa biết:
b. Lập công thức hóa học:
Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi:
a. Cu (II) và O
b. Fe (III) và NO3(I)
c. S (VI) và O
Tiến hành theo 5 bước
nhóm: 1, 2, 3
nhóm: 4, 5, 6
nhóm: 7, 8, 9
Bài 17: BÀI LUYỆN TẬP 2
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
Công thức hóa học:
2. Hóa trị:
A B
a
b
x
y
a . x = b . y
a. Tính hóa trị chưa biết:
b. Lập công thức hóa học:
a. Cu (II) và O
II.x = II.y
x=1; y=1
CuO
b. Fe (III) và NO3(I)
III.x=I.y
x=1; y=3
Fe(NO3)3
c. S (VI) và O
VI.x=II.y
x=1; y=3
SO3
Bài 29: BÀI LUYỆN TẬP 5
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
II. BÀI TẬP:
Bài 1/41:
Bài 29: BÀI LUYỆN TẬP 5
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
II. BÀI TẬP:
Bài 1/41:
Bài 2/41:
D. X3Y2
Bài 29: BÀI LUYỆN TẬP 5
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
II. BÀI TẬP:
Bài 1/41:
Bài 3/41:
D. Fe2(SO4)3
Bài 2/41:
D. X3Y2
Bài 29: BÀI LUYỆN TẬP 5
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
II. BÀI TẬP:
Bài 1/41:
Bài 3/41:
D. Fe2(SO4)3
Bài 4/41:
a. Cl:
KCl =74.5 ; BaCl2=208; AlCl3=133.5
Bài 2/41:
D. X3Y2
b. SO4:
K2SO4=174; BaSO4=233; Al2(SO4)3=342
Hướng dẫn về nhà
Về nhà ôn tập, học bài từ
bài 2  11, làm lại các bài tập để
kiểm tra 1 tiết
Bài học kết thúc.
Xin cám ơn các em!
BT 1/41: Hãy tính hóa trị của đồng Cu, photpho P,
silic Si và sắt Fe trong các công thức hóa học sau:
Cu(OH)2, PCl5, SiO2, Fe(NO3)3
Thảo luận nhóm:
Nhóm 1, 2: Tính hóa trị Cu trong Cu(OH)2
Nhóm 5, 6: Tính hóa trị Si trong SiO2
Nhóm 3, 4: Tính hóa trị P trong PCl5
Nhóm 7, 8, 9: Tính hóa trị Fe trong Fe(NO3)3
BT 2/41: Cho biết công thức hóa học hợp chất của
nguyên tố X với O và hợp chất của nguyên tố Y với
H như sau (X, Y là những nguyên tố nào đó): XO
và YH3.
Hãy chọn công thức hóa học nào là đúng cho hợp
chất của X và Y trong số các công thức cho sau đây:

A. XY3, B. X3Y, C. X2Y3, D. X3Y2, D. XY
BT 3/41: Theo hóa trị của sắt trong hợp chất có công
thức hóa học là Fe2O3, hãy chọ công thức hóa học
đúng trong số các công thức hợp chất có phân tử
gồm Fe liên kết với (SO4) sau:

FeSO4, B. Fe2SO4, C. Fe2(SO4)2,

D. Fe2(SO4)3, E. Fe3(SO4)2,
Bài tập 4/41: Lập công thức hóa học và tính phân
tử khối của hợp chất có phân tử gồm kali K, bari Ba,
nhôm Al lần lượt liên kết với
a. Cl; b. nhóm (SO4)
Nhóm 3: Al và Cl
Nhóm 2: Ba và Cl
Nhóm 1: K và Cl
Nhóm 8, 9: Al và SO4
Nhóm 6, 7: Ba và SO4
Nhóm 4, 5: K và SO4
Thảo luận nhóm:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Liên Bích
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)