Bài 11. Bài luyện tập 2
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Thảo |
Ngày 23/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Bài luyện tập 2 thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
HÓA HỌC LỚP 8
Chào mừng quí thầy cô và các em đến với môn
BÀI 11: BÀI LUYỆN TẬP 2
I/ Kiến thức cần nhớ:
1/ Chất được biểu diễn bằng công thức hóa học:
a/ Công thức chung của đơn chất:
A (đơn chất của kim loại và một vài phi kim)
VD: Fe, Cu, S, C…
Ax (phần lớn đơn chất phi kim, thường x = 2)
VD: O2, H2…
b/ Công thức chung của hợp chất:
AxBy hoặc AxByCz…
VD: Fe2O3, C12H22O11
Mỗi công thức hóa học chỉ một phân tử của chất (trừ đơn chất A) và cho biết ba ý về chất:
Nguyên tố nào tạo ra chất
Số nguyên tử mỗi nguyên tố có trong một phân tử của chất
Phân tử khối của chất
2/ Hóa trị
a/ Định nghĩa: Hóa trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử hay nhóm nguyên tử
b/ Quy tắc hóa trị:
Với hợp chất: AxBy
Trong đó A,B là nguyên tử hay nhóm nguyên tử
a, b là hóa trị của A, B
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.a = y.b
II/ Bài tập vận dụng:
Bài 1: Tính hóa trị của:
a/ P trong công thức P2O5
b/ Na trong công thức Na2SO4 (biết SO4 có hóa trị II)
Các bước tính hóa trị:
B1: Gọi a là hóa trị của nguyên tố
B2: Áp dụng biểu thức hóa trị
B3: Xác định a
B4: Vậy
Giải
a/ Gọi a là hóa trị của nguyên tố P trong công thức P2O5
Áp dụng biểu thức hóa trị:
2.a = 5.II
→ a = V
Vậy trong công thức P2O5, P có hóa trị V
II/ Vận dụng:
Bài 1: Tính hóa trị của:
a/ P trong công thức P2O5
b/ Na trong công thức Na2SO4 (biết SO4 có hóa trị II)
Các bước tính hóa trị:
B1: Gọi a là hóa trị của nguyên tố
B2: Áp dụng biểu thức hóa trị
B3: Xác định a
B4: Vậy
Giải
b/ Gọi a là hóa trị của nguyên tố Na trong công thức Na2SO4
Áp dụng biểu thức hóa trị:
2.a = 1.II
→ a = I
Vậy trong công thức Na2SO4, Na có hóa trị I
Bài 2: Lập công thức hóa học và tính phân tử khối của hợp chất có phân tử gồm:
a/ Ba (II) và Cl (I)
b/ K (I) và SO4 (II)
Giải
a/ Viết công thức ở dạng chung: BaxCly
Áp dụng biểu thức hóa trị:
x.II = y.I
Chuyển thành tỉ lệ:
Chọn x = 1, y = 2
Suy ra công thức đúng:BaCl2
PTKBaCl2:137+35,5.2 = 208đvC
x
y
I
II
I
I
II
Các bước lập CTHH:
B1: Viết công thức ở dạng chung
B2: Áp dụng biểu thức hóa trị
B3: Chuyển thành tỉ lệ x : y
B4: Chọn x, y. Suy ra công thức đúng
Bài 2: Lập công thức hóa học và tính phân tử khối của hợp chất có phân tử gồm:
a/ Ba (II) và Cl (I)
b/ K (I) và SO4 (II)
Các bước lập CTHH:
B1: Viết công thức ở dạng chung
B2: Áp dụng biểu thức hóa trị
B3: Chuyển thành tỉ lệ x : y
B4: Chọn x, y. Suy ra công thức đúng
Giải
a/ Viết công thức ở dạng chung: Kx(SO4)y
Áp dụng biểu thức hóa trị:
x.I = y.II
Chuyển thành tỉ lệ:
Chọn x = 2, y = 1
Suy ra công thức đúng:K2SO4
PTKK2SO4: 39.2+32+16.4 = 174đvC
x
II
I
I
I
y
II
`
Bài tập 3: Theo hóa trị của sắt trong hợp chất có công thức hóa học là Fe2O3 hãy chọn công thức hóa học đúng trong số các công thức hợp chất có phân tử gồm Fe liên kết với (SO4) sau:
A. Fe2SO4
B. FeSO4
C. Fe2(SO4)2
D. Fe3(SO4)2
E. Fe2(SO4)3
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Làm các bài tập còn lại trong SGK.
Ôn lại các bài đã học chuẩn bị tiết sau làm bài kiểm tra viết 1 tiết
Chú ý xem lại các bài tập liên quan đến công thức hóa học, hóa trị, tính phân tử khối
Lưu ý cách viết kí hiệu hóa học của nguyên tố, phân biệt rõ giữa nguyên tử phân tử
Chào mừng quí thầy cô và các em đến với môn
BÀI 11: BÀI LUYỆN TẬP 2
I/ Kiến thức cần nhớ:
1/ Chất được biểu diễn bằng công thức hóa học:
a/ Công thức chung của đơn chất:
A (đơn chất của kim loại và một vài phi kim)
VD: Fe, Cu, S, C…
Ax (phần lớn đơn chất phi kim, thường x = 2)
VD: O2, H2…
b/ Công thức chung của hợp chất:
AxBy hoặc AxByCz…
VD: Fe2O3, C12H22O11
Mỗi công thức hóa học chỉ một phân tử của chất (trừ đơn chất A) và cho biết ba ý về chất:
Nguyên tố nào tạo ra chất
Số nguyên tử mỗi nguyên tố có trong một phân tử của chất
Phân tử khối của chất
2/ Hóa trị
a/ Định nghĩa: Hóa trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử hay nhóm nguyên tử
b/ Quy tắc hóa trị:
Với hợp chất: AxBy
Trong đó A,B là nguyên tử hay nhóm nguyên tử
a, b là hóa trị của A, B
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.a = y.b
II/ Bài tập vận dụng:
Bài 1: Tính hóa trị của:
a/ P trong công thức P2O5
b/ Na trong công thức Na2SO4 (biết SO4 có hóa trị II)
Các bước tính hóa trị:
B1: Gọi a là hóa trị của nguyên tố
B2: Áp dụng biểu thức hóa trị
B3: Xác định a
B4: Vậy
Giải
a/ Gọi a là hóa trị của nguyên tố P trong công thức P2O5
Áp dụng biểu thức hóa trị:
2.a = 5.II
→ a = V
Vậy trong công thức P2O5, P có hóa trị V
II/ Vận dụng:
Bài 1: Tính hóa trị của:
a/ P trong công thức P2O5
b/ Na trong công thức Na2SO4 (biết SO4 có hóa trị II)
Các bước tính hóa trị:
B1: Gọi a là hóa trị của nguyên tố
B2: Áp dụng biểu thức hóa trị
B3: Xác định a
B4: Vậy
Giải
b/ Gọi a là hóa trị của nguyên tố Na trong công thức Na2SO4
Áp dụng biểu thức hóa trị:
2.a = 1.II
→ a = I
Vậy trong công thức Na2SO4, Na có hóa trị I
Bài 2: Lập công thức hóa học và tính phân tử khối của hợp chất có phân tử gồm:
a/ Ba (II) và Cl (I)
b/ K (I) và SO4 (II)
Giải
a/ Viết công thức ở dạng chung: BaxCly
Áp dụng biểu thức hóa trị:
x.II = y.I
Chuyển thành tỉ lệ:
Chọn x = 1, y = 2
Suy ra công thức đúng:BaCl2
PTKBaCl2:137+35,5.2 = 208đvC
x
y
I
II
I
I
II
Các bước lập CTHH:
B1: Viết công thức ở dạng chung
B2: Áp dụng biểu thức hóa trị
B3: Chuyển thành tỉ lệ x : y
B4: Chọn x, y. Suy ra công thức đúng
Bài 2: Lập công thức hóa học và tính phân tử khối của hợp chất có phân tử gồm:
a/ Ba (II) và Cl (I)
b/ K (I) và SO4 (II)
Các bước lập CTHH:
B1: Viết công thức ở dạng chung
B2: Áp dụng biểu thức hóa trị
B3: Chuyển thành tỉ lệ x : y
B4: Chọn x, y. Suy ra công thức đúng
Giải
a/ Viết công thức ở dạng chung: Kx(SO4)y
Áp dụng biểu thức hóa trị:
x.I = y.II
Chuyển thành tỉ lệ:
Chọn x = 2, y = 1
Suy ra công thức đúng:K2SO4
PTKK2SO4: 39.2+32+16.4 = 174đvC
x
II
I
I
I
y
II
`
Bài tập 3: Theo hóa trị của sắt trong hợp chất có công thức hóa học là Fe2O3 hãy chọn công thức hóa học đúng trong số các công thức hợp chất có phân tử gồm Fe liên kết với (SO4) sau:
A. Fe2SO4
B. FeSO4
C. Fe2(SO4)2
D. Fe3(SO4)2
E. Fe2(SO4)3
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Làm các bài tập còn lại trong SGK.
Ôn lại các bài đã học chuẩn bị tiết sau làm bài kiểm tra viết 1 tiết
Chú ý xem lại các bài tập liên quan đến công thức hóa học, hóa trị, tính phân tử khối
Lưu ý cách viết kí hiệu hóa học của nguyên tố, phân biệt rõ giữa nguyên tử phân tử
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)