Bài 11. Bài luyện tập 2
Chia sẻ bởi Hoàng Văn Tịnh |
Ngày 23/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Bài luyện tập 2 thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Bài 11: BÀI LUYỆN TẬP 2
Tiết 15
Kiến thức cần nhớ:
1. Công thức hóa học
- Được dùng để biểu diễn chất
a. CTHH của đơn chất
A: Đối với kim loại và 1 số phi kim trạng thái rắn
Vd: Cu, Na, S, P,
Ax: Đối với một số phi kim trạng thái khí, lỏng
(x thường =2)
Vd: N2 ; Br2; O3, H2 ..
b. CTHH của hợp chất:
AxBy hoặc AxByCz ....
Vd: H2O; C12H22O11
I. Kiến thức cần nhớ:
3. Ý nghĩa của CTHH
- Nguyên tố nào tạo ra chất.
- Số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 phân tử của chất.
- Phân tử khối của chất
4. Khái niệm hóa trị:
- Hóa trị của nguyên tố (hay nhóm nguyên tử) là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử (hay nhóm nguyên tử), được xác định theo hóa trị của H chọn làm đơn vị và hóa trị của O là hai đơn vị.
5. Quy tắc hóa trị:
Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.
- Với hợp chất : Qui tắc: a.x = b.y
- Từ Quy tắc ta vận dụng tính hóa trị chưa biết, lập công thức hóa học
a b
AxBy
CTHH
CTHH của
đơn chất
A với
đơn chất
kim loại
và một
số phi
kim rắn
Ax với
đơn chất
phi kim
lỏng
và khí
CTHH của
hợp chất
BÀI LUYỆN TẬP 2
Hóa trị
Khái niệm
về hóa trị
Quy tắc
hóa trị
Ý nghĩa
Của CTHH
AxBy
hoặc
AxByCz
Nguyên
tố Nào
tạo ra
chất
Số nguyên
tử của
mỗi nguyên
tố có
trong 1
phân tử
của chất.
Phân tử
Khối
của chất
II. Bài tập
BT1: a. Tính hóa trị của P trong CTHH PCl5 biết
Cl(I)
b. Tính hóa trị của Fe trong CTHH Fe(NO3)3 biết nhóm NO3 có hóa trị I
Giải
a. P có hóa trị V
b. - Gọi a là hóa trị của Fe ta có
Theo quy tắc hóa trị sẽ là: 1.a = 3.I
=> a = III
Vậy hóa trị của Fe trong CTHH Fe(NO3)3 là III
a I
Fe(NO3)3
BT2: Lập CTHH, tính Phân tử khối của hợp chất tạo
bởi: Al(III) và nhóm SO4(II)
Biết: Al=27; S=32; O=16
Giải:
- Gọi CTHH có dạng:
Theo quy tắc hóa trị thì: x.III = y.II
Chuyển thành tỉ lệ:
=>
Vậy CTHH của hợp chất là Al2(SO4)3
*PTK của: Al2(SO4)3 = (27x2)+(32x3)+(16x4x3)=342 (đvC)
III II
Alx(SO4)y
x = 2
y = 3
BT3: Cho biết CTHH hợp chất của nguyên tố X với
O và hợp chất của nguyên tố Y với H như
sau (X, Y là những nguyên tố nào đó): XO,
YH3
- Hãy chọn CTHH nào là đúng cho hợp chất
của X với Y trong số các công thức cho sau
đây:
A. XY3 B. X3Y
C. X2Y3 D. X3Y2 E. XY
HD:
1. Từ CTHH của XO => hóa trị của X=?
2. Từ CTHH của YH3 => hóa trị của Y=?
3. Lập CTHH của X và Y theo theo hóa trị vừa tìm XxYy
4. Chọn câu đúng
Giải:
-Từ CTHH của XO => X có hóa trị II
-Từ CTHH của YH3 => Y có hóa trị III
- Công thức dạng chung:
Theo quy tắc hóa trị thì: x.II = y.III
Chuyển thành tỉ lệ:
Vậy CTHH: X3Y2
A. XY3 B.X3Y C.X2Y3 D .X3Y2 E.XY
D
II III
XxYy
x = 3
y = 2
=>
BT4: Chọn CTHH đúng trong số các CTHH sau đây
khi biết Mg(II) và nhóm PO4(III)
a. MgPO4 b. Mg2PO4
c. Mg3(PO4)2 d. Mg3PO4
C
III. Hướng dẫn ôn tập kiểm tra 1 tiết
1.Lý thuyết:
Nguyên tử, phân tử, đơn chất, hợp chất, nguyên tố hóa học, CTHH, hóa trị
2. Các bài tập vận dụng
- So sánh sự nặng nhẹ của nguyên tử
- Nêu ý nghĩa của CTHH
- Tính hóa trị của nguyên tố trong CTHH
- Lập CTHH, tính Phân tử khối
- Xác định công thức đúng sai
Yêu cầu:
Về nhà ôn tập LT và BT vận dụng, tiết sau kiểm tra 1 tiết.
- Làm hoàn chỉnh bài tập 1, 3, 4 – SGK 41
Tiết 15
Kiến thức cần nhớ:
1. Công thức hóa học
- Được dùng để biểu diễn chất
a. CTHH của đơn chất
A: Đối với kim loại và 1 số phi kim trạng thái rắn
Vd: Cu, Na, S, P,
Ax: Đối với một số phi kim trạng thái khí, lỏng
(x thường =2)
Vd: N2 ; Br2; O3, H2 ..
b. CTHH của hợp chất:
AxBy hoặc AxByCz ....
Vd: H2O; C12H22O11
I. Kiến thức cần nhớ:
3. Ý nghĩa của CTHH
- Nguyên tố nào tạo ra chất.
- Số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 phân tử của chất.
- Phân tử khối của chất
4. Khái niệm hóa trị:
- Hóa trị của nguyên tố (hay nhóm nguyên tử) là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử (hay nhóm nguyên tử), được xác định theo hóa trị của H chọn làm đơn vị và hóa trị của O là hai đơn vị.
5. Quy tắc hóa trị:
Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.
- Với hợp chất : Qui tắc: a.x = b.y
- Từ Quy tắc ta vận dụng tính hóa trị chưa biết, lập công thức hóa học
a b
AxBy
CTHH
CTHH của
đơn chất
A với
đơn chất
kim loại
và một
số phi
kim rắn
Ax với
đơn chất
phi kim
lỏng
và khí
CTHH của
hợp chất
BÀI LUYỆN TẬP 2
Hóa trị
Khái niệm
về hóa trị
Quy tắc
hóa trị
Ý nghĩa
Của CTHH
AxBy
hoặc
AxByCz
Nguyên
tố Nào
tạo ra
chất
Số nguyên
tử của
mỗi nguyên
tố có
trong 1
phân tử
của chất.
Phân tử
Khối
của chất
II. Bài tập
BT1: a. Tính hóa trị của P trong CTHH PCl5 biết
Cl(I)
b. Tính hóa trị của Fe trong CTHH Fe(NO3)3 biết nhóm NO3 có hóa trị I
Giải
a. P có hóa trị V
b. - Gọi a là hóa trị của Fe ta có
Theo quy tắc hóa trị sẽ là: 1.a = 3.I
=> a = III
Vậy hóa trị của Fe trong CTHH Fe(NO3)3 là III
a I
Fe(NO3)3
BT2: Lập CTHH, tính Phân tử khối của hợp chất tạo
bởi: Al(III) và nhóm SO4(II)
Biết: Al=27; S=32; O=16
Giải:
- Gọi CTHH có dạng:
Theo quy tắc hóa trị thì: x.III = y.II
Chuyển thành tỉ lệ:
=>
Vậy CTHH của hợp chất là Al2(SO4)3
*PTK của: Al2(SO4)3 = (27x2)+(32x3)+(16x4x3)=342 (đvC)
III II
Alx(SO4)y
x = 2
y = 3
BT3: Cho biết CTHH hợp chất của nguyên tố X với
O và hợp chất của nguyên tố Y với H như
sau (X, Y là những nguyên tố nào đó): XO,
YH3
- Hãy chọn CTHH nào là đúng cho hợp chất
của X với Y trong số các công thức cho sau
đây:
A. XY3 B. X3Y
C. X2Y3 D. X3Y2 E. XY
HD:
1. Từ CTHH của XO => hóa trị của X=?
2. Từ CTHH của YH3 => hóa trị của Y=?
3. Lập CTHH của X và Y theo theo hóa trị vừa tìm XxYy
4. Chọn câu đúng
Giải:
-Từ CTHH của XO => X có hóa trị II
-Từ CTHH của YH3 => Y có hóa trị III
- Công thức dạng chung:
Theo quy tắc hóa trị thì: x.II = y.III
Chuyển thành tỉ lệ:
Vậy CTHH: X3Y2
A. XY3 B.X3Y C.X2Y3 D .X3Y2 E.XY
D
II III
XxYy
x = 3
y = 2
=>
BT4: Chọn CTHH đúng trong số các CTHH sau đây
khi biết Mg(II) và nhóm PO4(III)
a. MgPO4 b. Mg2PO4
c. Mg3(PO4)2 d. Mg3PO4
C
III. Hướng dẫn ôn tập kiểm tra 1 tiết
1.Lý thuyết:
Nguyên tử, phân tử, đơn chất, hợp chất, nguyên tố hóa học, CTHH, hóa trị
2. Các bài tập vận dụng
- So sánh sự nặng nhẹ của nguyên tử
- Nêu ý nghĩa của CTHH
- Tính hóa trị của nguyên tố trong CTHH
- Lập CTHH, tính Phân tử khối
- Xác định công thức đúng sai
Yêu cầu:
Về nhà ôn tập LT và BT vận dụng, tiết sau kiểm tra 1 tiết.
- Làm hoàn chỉnh bài tập 1, 3, 4 – SGK 41
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Văn Tịnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)