Bài 11. Bài ca nhà tranh bị gió thu phá (Mao ốc vị thu phong sở phá ca)

Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Phú | Ngày 28/04/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Bài ca nhà tranh bị gió thu phá (Mao ốc vị thu phong sở phá ca) thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

NGỮ VĂN 7
Trường THCS Võ Thị Sáu - quận Lê Chân
Giáo viên giảng dạy: Nguyễn Ngọc Phú
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
Bài thơ ?Hồi hương ngẫu thư? ( Hạ Tri Chương) được viết theo thể loại thơ:
Thất ngôn bát cú
Thất ngôn tứ tuyệt
Ngũ ngôn bát cú
Ngũ ngôn tứ tuyệt
2. Bài thơ ? Hồi hương ngẫu thư? (Hạ Tri Chương) giống với bài thơ ?Tĩnh dạ tứ? ( Lý Bạch) ở điểm nào?
Hai tác giả đều bằng tuổi nhau và đều xa quê
Hai bài thơ đều thể hiện tình yêu quê hương tha thiết.
Hai bài thơ đều được làm khi các nhà thơ đã cao tuổi.
Hai bài thơ đều nói đến ánh trăng.
Bài 11: Tiết 41
Đọc - hiểu văn bản
Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
( Mao ốc vị thu phong sở phá ca)
- Đỗ Phủ-
Đọc - Chú thích:
Tác giả Đỗ Phủ ( 712-770)
Tự là Tử Mĩ, hiệu Thiếu Lăng, quê ở Hà Nam.
Làm quan một thời gian ngắn nhưng gần như suốt đời sống trong cảnh đau khổ, bệnh tật.
Là nhà thơ nổi tiếng đời Đường của Trung Quốc.
Tác phẩm
Hoàn cảnh ra đời: (SGK)
Thể loại: thơ cổ thể
Bài 11: Tiết 41 Đọc - hiểu văn bản B�i ca nh� tranh b? giú thu phỏ (Mao ?c v? thu phong s? phỏ ca) - ?? Ph?
Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
( Mao ốc vị thu phong sở phá ca)

Tháng tám, thu cao, gió thét già,
Cuộn mất ba lớp tranh nhà ta.
Tranh bay sang sông rải khắp bờ,
Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa,
Mảnh thấp quay lộn vào mương sa.

Trẻ con thôn nam khinh ta già không sức
Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật
Cắp tranh đi tuốt vào luỹ tre
Môi khô miệng cháy gào chẳng được
Quay về, chống gậy lòng ấm ức

Giây lát, gió lặng, mây tối mực,
Trời thu mịt mịt đêm đen đặc.
Mền vải lâu năm lạnh tựa sắt,
Con nằm xấu nết đạp lót nát
Đầu giường nhà dột chẳng chừa đâu
Dày hạt mưa, mưa, mưa chẳng dứt.
Từ trải cơn loạn ít ngủ nghê
Đêm dài ướt át sao cho chót?

Ước được nhà rộng muôn ngàn gian,
Che khắp thiên hạ kẻ sĩ nghèo đều hân hoan
Gió mưa chẳng núng, vững vàng như thạch bàn!
Than ôi! Bao giờ nhà ấy sừng sững dựng trước mắt,
Riêng lều ta nát, chịu chết rét cũng được!
( Đỗ Phủ, Khương Hữu Dụng dịch
Trong thơ Đỗ Phủ, NXB Văn học, Hà Nội, 1962)

Diagram
Add Your Title
Text
Text
Text
Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
( Mao ốc vị thu phong sở phá ca)

Tháng tám, thu cao, gió thét già,
Cuộn mất ba lớp tranh nhà ta.
Tranh bay sang sông rải khắp bờ,
Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa,
Mảnh thấp quay lộn vào mương sa.

Trẻ con thôn nam khinh ta già không sức
Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật
Cắp tranh đi tuốt vào luỹ tre
Môi khô miệng cháy gào chẳng được
Quay về, chống gậy lòng ấm ức

Giây lát, gió lặng, mây tối mực,
Trời thu mịt mịt đêm đen đặc.
Mền vải lâu năm lạnh tựa sắt,
Con nằm xấu nết đạp lót nát
Đầu giường nhà dột chẳng chừa đâu
Dày hạt mưa, mưa, mưa chẳng dứt.
Từ trải cơn loạn ít ngủ nghê
Đêm dài ướt át sao cho chót?

Ước được nhà rộng muôn ngàn gian,
Che khắp thiên hạ kẻ sĩ nghèo đều hân hoan
Gió mưa chẳng núng, vững vàng như thạch bàn!
Than ôi! Bao giờ nhà ấy sừng sững dựng trước mắt,
Riêng lều ta nát, chịu chết rét cũng được!

( Đỗ Phủ, Khương Hữu Dụng dịch
Trong thơ Đỗ Phủ, NXB Văn học, Hà Nội, 1962)

Phần 1:
Nỗi thống khổ của người nghèo trong hoạn nạn
Đoạn 1: Cảnh nhà bị gió thu phá
Đoạn 2: Cảnh cướp giật khi nhà bị gió thu phá
Đoạn 3: Cảnh đêm trong nhà bị gió thu phá
Đoạn 4:
Phần 2:
Ước vọng của nhà thơ
Xác định phương hướng biểu đạt cho mỗi đoạn trong văn bản bằng cách đánh dấu x vào ô em chọn trong bảng sau




Đọc - Chú thích:
Tác giả Đỗ Phủ ( 712-770)
Tác phẩm
Hoàn cảnh ra đời: (SGK)
Thể loại: thơ cổ thể
Bài 11: Tiết 41 Đọc - hiểu văn bản B�i ca nh� tranh b? giú thu phỏ (Mao ?c v? thu phong s? phỏ ca) - ?? Ph?
1: Nỗi thống khổ của người nghèo trong hoạn nạn:
II. Tìm hiểu văn bản:
a) Cảnh nhà bị gió thu phá:
Tháng tám, thu cao, gió thét già,
Cuộn mất ba lớp tranh nhà ta.
Tranh bay sang sông rải khắp bờ,
Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa,
Mảnh thấp quay lộn vào mương sa.
- Miêu tả đặc sắc với hình ảnh phác hoạ khái quát và những chi tiết chân thực, cụ thể.
=> Cảnh đổ nát đau thương
=> Tác giả bàng hoàng đau xót
Đọc - Chú thích:
Tác giả Đỗ Phủ ( 712-770)
Tác phẩm
Hoàn cảnh ra đời: (SGK)
Thể loại: thơ cổ thể
Bài 11: Tiết 41 Đọc - hiểu văn bản B�i ca nh� tranh b? giú thu phỏ (Mao ?c v? thu phong s? phỏ ca) - ?? Ph?
1: Nỗi thống khổ của người nghèo trong hoạn nạn:
II. Tìm hiểu văn bản:
a) Cảnh nhà bị gió thu phá:
Trẻ con thôn nam khinh ta già không sức
Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật
Cắp tranh đi tuốt vào luỹ tre
Môi khô miệng cháy gào chẳng được
Quay về, chống gậy lòng ấm ức
- Cảnh trớ trêu, đau xót.
b) Cảnh cướp giật khi nhà bị gió thu phá:
Đọc - Chú thích:
Tác giả Đỗ Phủ ( 712-770)
Tác phẩm
Hoàn cảnh ra đời: (SGK)
Thể loại: thơ cổ thể
Bài 11: Tiết 41 Đọc - hiểu văn bản B�i ca nh� tranh b? giú thu phỏ (Mao ?c v? thu phong s? phỏ ca) - ?? Ph?
1: Nỗi thống khổ của người nghèo trong hoạn nạn:
II. Tìm hiểu văn bản:
a) Cảnh nhà bị gió thu phá:
Trẻ con thôn nam khinh ta già không sức
Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật
Cắp tranh đi tuốt vào luỹ tre
Môi khô miệng cháy gào chẳng được
Quay về, chống gậy lòng ấm ức
- Cảnh trớ trêu, đau xót.
b) Cảnh cướp giật khi nhà bị gió thu phá:
Đọc - Chú thích:
Tác giả Đỗ Phủ ( 712-770)
Tác phẩm
Hoàn cảnh ra đời: (SGK)
Thể loại: thơ cổ thể
Bài 11: Tiết 41 Đọc - hiểu văn bản B�i ca nh� tranh b? giú thu phỏ (Mao ?c v? thu phong s? phỏ ca) - ?? Ph?
1: Nỗi thống khổ của người nghèo trong hoạn nạn:
II. Tìm hiểu văn bản:
a) Cảnh nhà bị gió thu phá:
b) Cảnh cướp giật khi nhà bị gió thu phá:
Bút pháp hiện thực sắc sảo.
=> Nỗi đau khổ cực cùng của nhà thơ và gia đình.
Giây lát, gió lặng, mây tối mực,
Trời thu mịt mịt đêm đen đặc.
Mền vải lâu năm lạnh tựa sắt,
Con nằm xấu nết đạp lót nát
Đầu giường nhà dột chẳng chừa đâu
Dày hạt mưa, mưa, mưa chẳng dứt.
Từ trải cơn loạn ít ngủ nghê
Đêm dài ướt át sao cho chót?
c) Cảnh đêm trong nhà bị gió thu phá:
Đêm dài
=> Nỗi đau khổ của những người Trung Quốc thời Đường.
=> Lên án giai cấp thống trị.
Đọc - Chú thích:
Tác giả Đỗ Phủ ( 712-770)
Tác phẩm
Hoàn cảnh ra đời: (SGK)
Thể loại: thơ cổ thể
Bài 11: Tiết 41 Đọc - hiểu văn bản B�i ca nh� tranh b? giú thu phỏ (Mao ?c v? thu phong s? phỏ ca) - ?? Ph?
1: Nỗi thống khổ của người nghèo trong hoạn nạn:
II. Tìm hiểu văn bản:
a) Cảnh nhà bị gió thu phá:
b) Cảnh cướp giật khi nhà bị gió thu phá:
Ước ???c nhà rộng muôn ngàn gian,
Che khắp thiên hạ kẻ sĩ nghèo đều hân hoan
Gió mưa chẳng núng, vững vàng như thạch bàn!
Than ôi! Bao giờ nhà ấy sừng sững dựng trước mắt,
Riêng lều ta nát, chịu chết rét cũng được!
c) Cảnh đêm trong nhà bị gió thu phá:
2: Ước vọng của nhà thơ:
- Ước mơ đẹp đẽ cao cả, chứa chan lòng vị tha.
- Thể hiện tình cảm lo nước thương dân của tác giả.

Tháng tám, thu cao, gió thét già
Cuộn mất ba lớp tranh nhà ta.
Tranh bay sang sông rải khắp bờ,
Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa,
Mảnh thấp quay lộn vào mương sa.



Trẻ con thôn nam khinh ta già không sức
Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật
Cắp tranh đi tuốt vào luỹ tre
Môi khô miệng cháy gào chẳng được
Quay về, chống gậy lòng ấm ức

Giây lát, gió lặng, mây tối mực,
Trời thu mịt mịt đêm đen đặc.
Mền vải lâu năm lạnh tựa sắt,
Con nằm xấu nết đạp lót nát
Đầu giường nhà dột chẳng chừa đâu
Dày hạt mưa, mưa, mưa chẳng dứt.
Từ trải cơn loạn ít ngủ nghê
Đêm dài ướt át sao cho chót?

Ước được nhà rộng muôn ngàn gian,
Che khắp thiên hạ kẻ sĩ nghèo đều hân hoan
Gió mưa chẳng núng, vững vàng như thạch bàn!
Than ôi! Bao giờ nhà ấy sừng sững dựng trước mắt,
Riêng lều ta nát, chịu chết rét cũng được!
Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
( Mao ốc vị thu phong sở phá ca)
( Đỗ Phủ, Khương Hữu Dụng dịch
Trong thơ Đỗ Phủ, NXB Văn học, Hà Nội, 1962)
nhà ta
lều ta nát
1) Đặc sắc nghệ thuật của bài thơ?
2) Nội dung của bài thơ?
1- Đặc sắc nghệ thuật của bài thơ ?Bài ca nhà tranh bị gió thu phá?:
A- Bố cục chặt chẽ
B- Sử dụng phép đối triệt để
C- Kết hợp nhiều phương thức biểu đạt
D- Bút pháp hiện thực sắc sảo
Hãy chọn phương án đúng, sai cho các ý kiến sau:
2- Giá trị nội dung của bài thơ: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá.
A- Giá trị hiện thực: Thể hiện nỗi khổ của bản thân nhà thơ, và gia đình cùng nỗi khổ của nhân dân Trung Quốc thời Trung Đường.
B- Giá trị hiện thực: Thể hiện nỗi khổ của nhà thơ và những trẻ em nghèo dưới thời loạn lạc.
C- Giá trị nhân đạo: Bộc lộ khát vọng cao cả của nhà thơ
D- Giá trị nhân đạo: Thể hiện ước mơ của nhà thơ về cuộc sống tốt đẹp cho bản thân và gia đình
Hãy chọn phương án đúng, sai cho các ý kiến sau:
Đọc - Chú thích:
Tác giả Đỗ Phủ ( 712-770)
Tác phẩm
Hoàn cảnh ra đời: (SGK)
Thể loại: thơ cổ thể
Bài 11: Tiết 41 Đọc - hiểu văn bản B�i ca nh� tranh b? giú thu phỏ (Mao ?c v? thu phong s? phỏ ca) - ?? Ph?
1: Nỗi thống khổ của người nghèo trong hoạn nạn:
II. Tìm hiểu văn bản:
2: Ước vọng của nhà thơ:
III. Ghi nhớ: (SGK)
IV. Luyện tập:
Bài tập 1:
Chọn đáp án đúng:
Theo em vì sao người đời gọi Đỗ Phủ là ?Thi Thánh?
A. Vị Thánh làm thơ.
B. Làm thơ siêu việt.
C. Có tấm lòng của bậc thánh nhân.
D. Làm thơ khác thường như Thánh.
Chọn từ thích hợp điền vào ô trống trong đoạn
văn sau: ( đau khổ, độ lượng, tái hiện, loạn li, nhân đạo, vị tha, bao dung)

?Bài ca nhà tranh bị gió thu Phá, của Đỗ Phủ đã ............. bức tranh sinh động về cảnh ngộ ................... của bản thân nhà thơ trong cảnh ............... Nhưng điều đáng quí nhất là vượt lên trên cảnh ngộ cá nhân, bài thơ đã bộc lộ tinh thần .................. và lòng ............... cao cả. ?
Bài tập 2:
tái hiện
đau khổ
loạn li
nhân đạo
vị tha



Hướng dẫn về nhà
1. Học thuộc bài thơ . Học thuộc ghi nhớ
2. Chuẩn bị bài
www.themegallery.com
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Phú
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)