Bài 11. Bài ca nhà tranh bị gió thu phá (Mao ốc vị thu phong sở phá ca)
Chia sẻ bởi Đỗ Ngọc Vinh |
Ngày 28/04/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Bài ca nhà tranh bị gió thu phá (Mao ốc vị thu phong sở phá ca) thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Đọc thuộc lòng bài thơ dịch: “Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê” (của Hạ Tri Chương).
Cho biết tình cảm của tác giả thể hiện trong bài thơ?
I. Đọc – Tìm hiểu chung:
1. Tác giả, tác phẩm:
(712 – 770)
Tiết 41 Văn bản: BÀI CA NHÀ TRANH BỊ GIÓ THU PHÁ
(Mao ốc vị thu phong sở phá ca)
Đỗ Phủ
I. Đọc – Tìm hiểu chung:
1. Tác giả, tác phẩm:
2. Đọc:
Tiết 41 Văn bản: BÀI CA NHÀ TRANH BỊ GIÓ THU PHÁ
(Mao ốc vị thu phong sở phá ca)
Đỗ Phủ
Bát nguyệt thu cao phong nộ hào,
Quyển ngã ốc thượng tam trùng mao.
Mao phi độ giang sái giang giao.
Cao già quái quyến trường lâm sao,
Hạ giả phiêu chuyển trầm đường ao.
Nam thôn quần đồng khi ngã lão vô lực,
Nhẫn năng đối diện vi đạo tặc.
Công nhiên bão mao nhập trúc khứ,
Thần tiều khẩu táo hô bất đắc.
Qui lai ỷ trượng tự thán tức.
Nga khoảnh phong định vân mặc sắc,
Thu thiên mạc mạc hướng hôn hắc.
Bố khâm đa niên lãnh tự thiết.
Kiều nhi ác ngọa đạp lý liệt.
Sàng đầu ốc lậu vô can xứ,
Vũ cước như ma vị đoạn tuyệt.
Tự kinh táng loạn thiểu thụy miên,
Trường dạ chiêm thấp hà do triệt.
An đắc quảng hạ thiên vạn gian,
Ðại tí thiên hạ hàn sĩ câu hoan nhan,
Phong vũ bất động an như san.
Ô hô, hà thời nhãn tiền đột ngột kiến thử ốc,
Ngô lư độc phá thụ đống tử diệc túc.
Mao ốc vị thu phong sở phá ca
Đỗ Phủ
Phiên âm
I. Đọc – Tìm hiểu chung:
1. Tác giả, tác phẩm:
2. Đọc:
3. Từ khó:
Tiết 41 Văn bản: BÀI CA NHÀ TRANH BỊ GIÓ THU PHÁ
(Mao ốc vị thu phong sở phá ca)
Đỗ Phủ
I. Đọc – Tìm hiểu chung:
1. Tác giả, tác phẩm:
2. Đọc:
4. Bố cục:
3. Từ khó:
Tiết 41 Văn bản: BÀI CA NHÀ TRANH BỊ GIÓ THU PHÁ
(Mao ốc vị thu phong sở phá ca)
Đỗ Phủ
I. Đọc – Tìm hiểu chung:
1. Tác giả, tác phẩm:
2. Đọc:
4. Bố cục:
3. Từ khó:
II. Tìm hiểu văn bản:
Tiết 41 Văn bản: BÀI CA NHÀ TRANH BỊ GIÓ THU PHÁ
(Mao ốc vị thu phong sở phá ca)
Đỗ Phủ
Hãy cho biết phương thức biểu đạt của từng khổ thơ?
+
+
+
+
I. Đọc – Tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Những nỗi khổ của nhà thơ:
Tiết 41 Văn bản: BÀI CA NHÀ TRANH BỊ GIÓ THU PHÁ
(Mao ốc vị thu phong sở phá ca)
Đỗ Phủ
Đọc khổ thơ 2 và 3, em bắt gặp những nỗi khổ gì của nhà thơ?
Tác giả đã kể và tả những nỗi khổ ấy như thế nào ?
I. Đọc – Tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Những nỗi khổ của nhà thơ:
Tiết 41 Văn bản: BÀI CA NHÀ TRANH BỊ GIÓ THU PHÁ
(Mao ốc vị thu phong sở phá ca)
Đỗ Phủ
Bằng cách kết hợp kể, tả và biểu cảm, ba khổ thơ cho thấy nhà thơ không chỉ có nỗi khổ về vật chất mà còn có nỗi đau về thời thế.
I. Đọc – Tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Những nỗi khổ của nhà thơ:
Tiết 41 Văn bản: BÀI CA NHÀ TRANH BỊ GIÓ THU PHÁ
(Mao ốc vị thu phong sở phá ca)
Đỗ Phủ
2. Ước mơ cao cả của nhà thơ:
Câu hỏi thảo luận:
Câu 1: Em có nhận xét gì về hình thức diễn đạt ở khổ thơ 4 so với 3 khổ thơ trên ?
Câu 2: Có ý kiến cho rằng: “Khổ thơ cuối thắm đượm ước mơ cao cả và tinh thần nhân đạo của tác giả.” Em cảm nhận điều đó như thế nào?
I. Đọc – Tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Những nỗi khổ của nhà thơ:
Tiết 41 Văn bản: BÀI CA NHÀ TRANH BỊ GIÓ THU PHÁ
(Mao ốc vị thu phong sở phá ca)
Đỗ Phủ
2. Ước mơ cao cả của nhà thơ:
Cách biểu cảm trực tiếp, tác giả ước mơ có ngôi nhà rộng muôn ngàn gian để che chở cho người nghèo trong thiên hạ. Đây là lòng vị tha, tinh thần nhân đạo cao cả của nhà thơ.
I. Đọc – Tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Những nỗi khổ của nhà thơ:
2. Ước mơ cao cả của nhà thơ:
III. Tổng kết:
Tiết 41 Văn bản: BÀI CA NHÀ TRANH BỊ GIÓ THU PHÁ
(Mao ốc vị thu phong sở phá ca)
Đỗ Phủ
Câu hỏi 1: Tác giả đã sử dụng các phương thức biểu đạt nào để làm nổi bật nội dung, ý nghĩa của bài thơ?
Câu hỏi 2: Em cảm nhận các nội dung sâu sắc nào được phản ánh và biểu hiện trong bài thơ? Điều cao cả nhất trong tình cảm nhân đạo của Đỗ Phủ ở đây là gì?
I. Đọc – Tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Những nỗi khổ của nhà thơ:
2. Ước mơ cao cả của nhà thơ:
III. Tổng kết:
Tiết 41 Văn bản: BÀI CA NHÀ TRANH BỊ GIÓ THU PHÁ
(Mao ốc vị thu phong sở phá ca)
Đỗ Phủ
( Ghi nhớ SGK – 134)
I. Đọc – Tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Những nỗi khổ của nhà thơ:
2. Ước mơ cao cả của nhà thơ:
III. Tổng kết:
Tiết 41 Văn bản: BÀI CA NHÀ TRANH BỊ GIÓ THU PHÁ
(Mao ốc vị thu phong sở phá ca)
Đỗ Phủ
( Ghi nhớ SGK – 134)
IV. Luyện tập:
Bài tập củng cố: Hãy chọn đáp án đúng nhất trong các câu hỏi sau: Câu 1: Bài thơ viết theo phương thức biểu đạt nào?
A
Miêu tả.
B
Tự sự.
C
Biểu cảm.
D
Kết hợp cả ba phương thức trên.
Câu 2: Trong nỗi khổ, nhà thơ mơ ước điều gì?
Ước trời yên gió lặng.
Ước được sống ở quê nhà.
Ước ngàn vạn gian nhà vững chải cho mọi người.
Ước ngôi nhà vững chải cho mình.
A
B
C
D
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Bài vừa học: Học thuộc lòng bài thơ, phân tích các yếu tố tự sự, miêu tả để làm nổi bật cảm xúc của tác giả trong bài thơ.
Bài sắp học: Kiểm tra 1 tiết (Phần văn)
- Giới hạn các văn bản trữ tình dân gian và các văn bản trữ tình trung đại từ bài 4 đến bài 10.
- Nội dung, ý nghĩa và nghệ thuật các văn bản.
Cho biết tình cảm của tác giả thể hiện trong bài thơ?
I. Đọc – Tìm hiểu chung:
1. Tác giả, tác phẩm:
(712 – 770)
Tiết 41 Văn bản: BÀI CA NHÀ TRANH BỊ GIÓ THU PHÁ
(Mao ốc vị thu phong sở phá ca)
Đỗ Phủ
I. Đọc – Tìm hiểu chung:
1. Tác giả, tác phẩm:
2. Đọc:
Tiết 41 Văn bản: BÀI CA NHÀ TRANH BỊ GIÓ THU PHÁ
(Mao ốc vị thu phong sở phá ca)
Đỗ Phủ
Bát nguyệt thu cao phong nộ hào,
Quyển ngã ốc thượng tam trùng mao.
Mao phi độ giang sái giang giao.
Cao già quái quyến trường lâm sao,
Hạ giả phiêu chuyển trầm đường ao.
Nam thôn quần đồng khi ngã lão vô lực,
Nhẫn năng đối diện vi đạo tặc.
Công nhiên bão mao nhập trúc khứ,
Thần tiều khẩu táo hô bất đắc.
Qui lai ỷ trượng tự thán tức.
Nga khoảnh phong định vân mặc sắc,
Thu thiên mạc mạc hướng hôn hắc.
Bố khâm đa niên lãnh tự thiết.
Kiều nhi ác ngọa đạp lý liệt.
Sàng đầu ốc lậu vô can xứ,
Vũ cước như ma vị đoạn tuyệt.
Tự kinh táng loạn thiểu thụy miên,
Trường dạ chiêm thấp hà do triệt.
An đắc quảng hạ thiên vạn gian,
Ðại tí thiên hạ hàn sĩ câu hoan nhan,
Phong vũ bất động an như san.
Ô hô, hà thời nhãn tiền đột ngột kiến thử ốc,
Ngô lư độc phá thụ đống tử diệc túc.
Mao ốc vị thu phong sở phá ca
Đỗ Phủ
Phiên âm
I. Đọc – Tìm hiểu chung:
1. Tác giả, tác phẩm:
2. Đọc:
3. Từ khó:
Tiết 41 Văn bản: BÀI CA NHÀ TRANH BỊ GIÓ THU PHÁ
(Mao ốc vị thu phong sở phá ca)
Đỗ Phủ
I. Đọc – Tìm hiểu chung:
1. Tác giả, tác phẩm:
2. Đọc:
4. Bố cục:
3. Từ khó:
Tiết 41 Văn bản: BÀI CA NHÀ TRANH BỊ GIÓ THU PHÁ
(Mao ốc vị thu phong sở phá ca)
Đỗ Phủ
I. Đọc – Tìm hiểu chung:
1. Tác giả, tác phẩm:
2. Đọc:
4. Bố cục:
3. Từ khó:
II. Tìm hiểu văn bản:
Tiết 41 Văn bản: BÀI CA NHÀ TRANH BỊ GIÓ THU PHÁ
(Mao ốc vị thu phong sở phá ca)
Đỗ Phủ
Hãy cho biết phương thức biểu đạt của từng khổ thơ?
+
+
+
+
I. Đọc – Tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Những nỗi khổ của nhà thơ:
Tiết 41 Văn bản: BÀI CA NHÀ TRANH BỊ GIÓ THU PHÁ
(Mao ốc vị thu phong sở phá ca)
Đỗ Phủ
Đọc khổ thơ 2 và 3, em bắt gặp những nỗi khổ gì của nhà thơ?
Tác giả đã kể và tả những nỗi khổ ấy như thế nào ?
I. Đọc – Tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Những nỗi khổ của nhà thơ:
Tiết 41 Văn bản: BÀI CA NHÀ TRANH BỊ GIÓ THU PHÁ
(Mao ốc vị thu phong sở phá ca)
Đỗ Phủ
Bằng cách kết hợp kể, tả và biểu cảm, ba khổ thơ cho thấy nhà thơ không chỉ có nỗi khổ về vật chất mà còn có nỗi đau về thời thế.
I. Đọc – Tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Những nỗi khổ của nhà thơ:
Tiết 41 Văn bản: BÀI CA NHÀ TRANH BỊ GIÓ THU PHÁ
(Mao ốc vị thu phong sở phá ca)
Đỗ Phủ
2. Ước mơ cao cả của nhà thơ:
Câu hỏi thảo luận:
Câu 1: Em có nhận xét gì về hình thức diễn đạt ở khổ thơ 4 so với 3 khổ thơ trên ?
Câu 2: Có ý kiến cho rằng: “Khổ thơ cuối thắm đượm ước mơ cao cả và tinh thần nhân đạo của tác giả.” Em cảm nhận điều đó như thế nào?
I. Đọc – Tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Những nỗi khổ của nhà thơ:
Tiết 41 Văn bản: BÀI CA NHÀ TRANH BỊ GIÓ THU PHÁ
(Mao ốc vị thu phong sở phá ca)
Đỗ Phủ
2. Ước mơ cao cả của nhà thơ:
Cách biểu cảm trực tiếp, tác giả ước mơ có ngôi nhà rộng muôn ngàn gian để che chở cho người nghèo trong thiên hạ. Đây là lòng vị tha, tinh thần nhân đạo cao cả của nhà thơ.
I. Đọc – Tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Những nỗi khổ của nhà thơ:
2. Ước mơ cao cả của nhà thơ:
III. Tổng kết:
Tiết 41 Văn bản: BÀI CA NHÀ TRANH BỊ GIÓ THU PHÁ
(Mao ốc vị thu phong sở phá ca)
Đỗ Phủ
Câu hỏi 1: Tác giả đã sử dụng các phương thức biểu đạt nào để làm nổi bật nội dung, ý nghĩa của bài thơ?
Câu hỏi 2: Em cảm nhận các nội dung sâu sắc nào được phản ánh và biểu hiện trong bài thơ? Điều cao cả nhất trong tình cảm nhân đạo của Đỗ Phủ ở đây là gì?
I. Đọc – Tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Những nỗi khổ của nhà thơ:
2. Ước mơ cao cả của nhà thơ:
III. Tổng kết:
Tiết 41 Văn bản: BÀI CA NHÀ TRANH BỊ GIÓ THU PHÁ
(Mao ốc vị thu phong sở phá ca)
Đỗ Phủ
( Ghi nhớ SGK – 134)
I. Đọc – Tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Những nỗi khổ của nhà thơ:
2. Ước mơ cao cả của nhà thơ:
III. Tổng kết:
Tiết 41 Văn bản: BÀI CA NHÀ TRANH BỊ GIÓ THU PHÁ
(Mao ốc vị thu phong sở phá ca)
Đỗ Phủ
( Ghi nhớ SGK – 134)
IV. Luyện tập:
Bài tập củng cố: Hãy chọn đáp án đúng nhất trong các câu hỏi sau: Câu 1: Bài thơ viết theo phương thức biểu đạt nào?
A
Miêu tả.
B
Tự sự.
C
Biểu cảm.
D
Kết hợp cả ba phương thức trên.
Câu 2: Trong nỗi khổ, nhà thơ mơ ước điều gì?
Ước trời yên gió lặng.
Ước được sống ở quê nhà.
Ước ngàn vạn gian nhà vững chải cho mọi người.
Ước ngôi nhà vững chải cho mình.
A
B
C
D
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Bài vừa học: Học thuộc lòng bài thơ, phân tích các yếu tố tự sự, miêu tả để làm nổi bật cảm xúc của tác giả trong bài thơ.
Bài sắp học: Kiểm tra 1 tiết (Phần văn)
- Giới hạn các văn bản trữ tình dân gian và các văn bản trữ tình trung đại từ bài 4 đến bài 10.
- Nội dung, ý nghĩa và nghệ thuật các văn bản.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Ngọc Vinh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)