Bài 11. Bài ca nhà tranh bị gió thu phá (Mao ốc vị thu phong sở phá ca)

Chia sẻ bởi Nguyễn Đình Anh | Ngày 28/04/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Bài ca nhà tranh bị gió thu phá (Mao ốc vị thu phong sở phá ca) thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

nhiệt liệt Chào mừng các thầy cô giáo về dự hội giảng
Môn NGữ VĂN LớP 7A
Người dạy: nguyễn Đình Anh
Trường thcs lê quý đôn
kiểm tra bài cũ
? Dùng 2 câu văn ngắn gọn để nói về hai góc độ gợi cảm hứng tình quê của Lý bạch trong "Tĩnh dạ tứ" và Hạ Tri Chương trong " Hồi hương ngẫu thư".
Gợi ý:
Tĩnh dạ tứ:
Hồi hương ngẫu thư:
Tình quê của người xa xứ
Tình quê của người trở lại thăm quê sau bao năm xa cách.
I. Đọc - hiểu chú thích
1. Tác giả
Tiết 41: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
(Mao ốc vị thu phong sở phá ca)
- Đỗ Phủ-
Những năm nào sau đây là
năm sinh năm mất của Đỗ Phủ?
A) 701 - 762
B) 712 - 770
C) 659 - 744
B
2) Tên tự và tên hiệu của Đỗ phủ
là gì?
Tự Thái Bạch, hiệu Thanh Liên
cư sĩ.
B) Tự Quý châu
hiệu Tứ Minh cuồng khách.
C) Tự Tử Mĩ, hiệu Thiếu Lăng.

C
3) Quê của Đỗ Phủ ở đâu?
A) Huyện Củng, tỉnh Hà Nam.
B) Ở Vĩnh Hưng,Việt Châu
( nay thuộc huyệnTiêu Sơn
tỉnh Chiết Giang)
C) Ở Cam Túc; lúc năm tuổi
gia đình về định cư ở làng
Thanh Liên, huyện Xương Long
thuộc Miên Châu (Tứ Xuyên).
A
Bản Đồ hành chính Trung Quốc
Hà Nam
Nhà kỉ niệm Đỗ Phủ ở quê hương.
4) Đặc điểm nổi bật về cuộc đời
Đỗ Phủ là gì?
A) Sinh sống, học tập và làm quan
trên 50 năm ở kinh đô.
B) Có một thời gian ngắn ông làm
quan nhưng gần như suốt đời sống
trong cảnh đau khổ, bệnh tật.
C) Dẫu muốn góp phần cứu đời, giúp
dân song chưa bao giờ ông được
toại nguyện.
B
4
2
1
3
ĐỖ PHỦ ( 712 -770)
Tự Tử Mĩ, hiệu Thiếu Lăng.
Quê ở tỉnh Hà Nam.
Gần như suốt đời sống trong cảnh đau khổ, bệnh tật.
I. Đọc - hiểu chú thích
1. Tác giả
Tiết 41: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
(Mao ốc vị thu phong sở phá ca)
- Đỗ Phủ-
2. Tác phẩm
: Bài thơ được sáng tác vào mùa thu năm 760 tại Thành Đô
:sgk
3. Chú thích khác : sgk
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Đọc
* Yêu cầu đọc:Nhấn giọng ở chi tiết miêu tả hiện thực, đọc lắng lại ở đoạn thơ thể hiện chiều sâu suy tư, trăn trở của nhà thơ.
I. Đọc - hiểu chú thích
1. Tác giả
Tiết 41: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
(Mao ốc vị thu phong sở phá ca)
- Đỗ Phủ-
2. Tác phẩm
: Bài thơ được sáng tác vào mùa thu năm 760 tại Thành Đô
:sgk
3. Chú thích khác : sgk
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Đọc
2 . Tìm hiểu chung
a . Thể thơ :
? Văn bản được viết theo thể thơ :
A . Thất ngôn tứ tuyệt.
B . Lục bát.
C . Thất ngôn bát cú Đường luật.
D. Cổ thể
Cổ thể
b. Bố cục :
Tháng tám, thu cao, gió thét già
Cuộn mất ba lớp tranh nhà ta
Tranh bay sang sông rải khắp bờ
Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa
Mảnh thấp bay lộn vào mương sa.


Trẻ con thôn nam khinh ta già không sức,
Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật,
Cắp tranh đi tuốt vào lũy tre
Môi khô miệng cháy gào chẳng được,
Quay về chống gậy lòng ấm ức!


Giây lát, gió lặng, mây tối mực
Trời thu mịt mịt đêm đen đặc.
Mền vải lâu năm lạnh tựa sắt,
Con nằm xấu nết đạp lót nát
Đầu giường, nhà dột chẳng chừa đâu
Dày hạt mưa, mưa, mưa chẳng dứt
Từ trải cơn loạn ít ngủ nghê
Đêm dài ướt át sao cho trót ?

Ước được nhà rộng muôn ngàn gian
Khắp thiên hạ, kẻ sĩ nghèo đều hân hoan,
Gió mưa chẳng núng, vững vàng như
thạch bàn
Than ôi! Bao giờ nhà ấy sừng sững dựng
trước mắt,
Riêng lều ta nát, chịu chết rét cũng được!
Đ1: Cảnh nhà bị gió thu phá
Đ2: Cảnh cướp giật khi nhà bị gió thu phá
Đ3: Cảnh đêm trong nhà bị gió thu phá
Đ4:
Phần 1:
Nỗi thống khổ của người nghèo trong hoạn nạn
Phần 2:
Ước vọng của nhà thơ
I. Đọc - hiểu chú thích
1. Tác giả
Tiết 41: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
(Mao ốc vị thu phong sở phá ca)
- Đỗ Phủ-
2. Tác phẩm
: Bài thơ được sáng tác vào mùa thu năm 760 tại Thành Đô
:sgk
3. Chú thích khác : sgk
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Đọc
2 . Tìm hiểu chung
a . Thể thơ :
Cổ thể
b. Bố cục :
2 phần
c. PTBĐ :
Xác định phương thức biểu đạt cho mỗi đoạn trong văn bản bằng cách đánh dấu vào ô trống trong bảng sau:




I. Đọc - hiểu chú thích
1. Tác giả
Tiết 41: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
(Mao ốc vị thu phong sở phá ca)
- Đỗ Phủ-
2. Tác phẩm
: Bài thơ được sáng tác vào mùa thu năm 760 tại Thành Đô
:sgk
3. Chú thích khác : sgk
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Đọc
2 . Tìm hiểu chung
a . Thể thơ :
Cổ thể
b. Bố cục :
3 phần
c. PTBĐ :
Tự sự+ Miêutả
+Biểu cảm
I. Đọc - hiểu chú thích
Tiết 41: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
(Mao ốc vị thu phong sở phá ca)
- Đỗ Phủ-
II. Đọc - hiểu văn bản
2 . Tìm hiểu chung
3 . Tìm hiểu chi tiết
a. Nhà tranh bị gió thu phá
Tháng tám, thu cao, gió thét già
Cuộn mất ba lớp tranh nhà ta
Tranh bay sang sông rải khắp bờ
Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa
Mảnh thấp quay lộn vào mương sa.


Cảnh tượng:Tan tác, tiêu điều

Tâm trạng :Bàng hoàng, ngao ngán, lo tiếc, bất lực.
Tháng tám, thu cao, gió thét già
Cuộn mất ba lớp tranh nhà ta
Tranh bay sang sông rải khắp bờ
Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa
Mảnh thấp quay lộn vào mương sa.


1. Đọc
Tháng tám, thu cao, gió thét già
Cuộn mất ba lớp tranh nhà ta
Tranh bay sang sông rải khắp bờ
Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa
Mảnh thấp quay lộn vào mương sa.


I. Đọc - hiểu chú thích
Tiết 41: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
(Mao ốc vị thu phong sở phá ca)
- Đỗ Phủ-
II. Đọc - hiểu văn bản
2 . Tìm hiểu chung
3 . Tìm hiểu chi tiết
a. Nhà tranh bị gió thu phá
1. Đọc
Bọn trẻ :
Khinh già không sức
Nhè trước mặt cướp giật
Đi tuốt vào luỹ tre
Ta( Đỗ Phủ):
+ Gào thét
+ ấm ức
Trẻ con thôn nam khinh ta già không sức
Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật
Cắp tranh đi tuốt vào luỹ tre
Môi khô miệng cháy gào chẳng được
Quay về chống gậy lòng ấm ức!
I. Đọc - hiểu chú thích
Tiết 41: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
(Mao ốc vị thu phong sở phá ca)
- Đỗ Phủ-
II. Đọc - hiểu văn bản
2 . Tìm hiểu chung
3 . Tìm hiểu chi tiết
a. Nhà tranh bị gió thu phá
1. Đọc
Bọn trẻ :
Khinh già không sức
Nhè trước mặt cướp giật
Đi tuốt vào luỹ tre
Ta( Đỗ Phủ):
+ Gào thét
+ ấm ức
Thảo luận: Căn nguyên sâu xa của tâm trạng đau đớn, buồn giận, ấm ức. của nhà thơ?
Của cải bị mất ( nghèo)
-Nỗi đau nhân tình thế thái
-...........
I. Đọc - hiểu chú thích
Tiết 41: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
(Mao ốc vị thu phong sở phá ca)
- Đỗ Phủ-
II. Đọc - hiểu văn bản
2 . Tìm hiểu chung
3 . Tìm hiểu chi tiết
a. Nhà tranh bị gió thu phá
1. Đọc
Giây lát, gió lặng, mây tối mực
Trời thu mịt mịt đêm đen đặc.
Mền vải lâu năm lạnh tựa sắt,
Con nằm xấu nết đạp lót nát
Đầu giường nhà dột chẳng chừa đâu
Dày hạt mưa, mưa, mưa chẳng dứt.
Từ trải cơn loạn ít ngủ nghê
Đêm dài ướt át sao cho chót
Bên ngoài: -Mây tối mực
-Trời mịt mịt
- Đêm đen đặc
Trong nhà:
-Mềm vải lạnh tựa sắt -Con đạp lót nát
-Nhà dột chẳng chừa đâu -Mưa: dày hạt, chẳng dứt
Nỗi khổ dồn dập kéo đến
Nỗi đau thời thế:
Loạn lạc.
Đời sống nhân dân cực khổ, lầm than.
I. Đọc - hiểu chú thích
Tiết 41: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
(Mao ốc vị thu phong sở phá ca)
- Đỗ Phủ-
II. Đọc - hiểu văn bản
2 . Tìm hiểu chung
3 . Tìm hiểu chi tiết
a. Nhà tranh bị gió thu phá
1. Đọc
b. Ước vọng của nhà thơ
Ước được nhà rộng muôn ngàn gian
Che khắp thiên hạ kẻ sĩ nghèo hân hoan
Gió mưa chẳng núng, vững vàng như thạch bàn
Than ôi! Bao giờ nhà ấy sừng sững dựng trước mắt
Riêng lều ta nát,chiu chết rét cũng được
Ước
* Nghệ thuật: Thậm xưng- có màu sắc không tưởng
* Ước mơ đẹp:- Bắt nguồn từ cuộc sống.
-Cao cả, chứa chan lòng vị tha và tinh thần nhân đạo.
"Ước kéo dòng Ngân rửa giáo gươm
Xếp xó từ đây không động dụng"
- Rửa khí giới-
"Ước được cày bừa thôi đánh nhau
Khắp trời không quan cướp tiền dân"
- Mộng ngày-
I. Đọc - hiểu chú thích
Tiết 41: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
(Mao ốc vị thu phong sở phá ca)
- Đỗ Phủ-
II. Đọc - hiểu văn bản
2 . Tìm hiểu chung
3 . Tìm hiểu chi tiết
a. Nhà tranh bị gió thu phá
1. Đọc
b. Ước vọng của nhà thơ
Ước được nhà rộng muôn ngàn gian
Che khắp thiên hạ kẻ sĩ nghèo hân hoan
Gió mưa chẳng núng, vững vàng như thạch bàn
Than ôi! Bao giờ nhà ấy sừng sững dựng trước mắt
Riêng lều ta nát,chiu chết rét cũng được
Ước
* Nghệ thuật: Thậm xưng- có màu sắc không tưởng
* Ước mơ đẹp:- Bắt nguồn từ cuộc sống.
-Chứa chan lòng vị tha và tinh thần nhân đạo.
Ước mơ cao cả: Tinh thần xả thân
Tổng kết
Nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ là:
A . Sử dụng khéo léo các phương thức biểu đạt.
B . Ngôn ngữ chọn lọc nên có giá trị gợi tả, gợi cảm cao.
C.Hình ảnh thơ chân thực, gợi cảm.
D. Hình thức câu thơ không bị bó buộc.
E. Gồm các ý trên
2- Giá trị nội dung của bài thơ là :
A. Giá trị hiện thực: Thể hiện nỗi khổ của bản thân nhà thơ và gia đình cùng nỗi khổ của nhân dân Trung Quốc thời Đường.
B. Giá trị nhân đạo: Bộc lộ khát vọng cao cả của nhà thơ.
C. Gồm ý Avà B
Luyện tập
1. Bài tập 1
Theo em ,vì sao người đời gọi Đỗ Phủ là "Thi Thánh"?
A. Vị Thánh làm thơ.
B. Làm thơ siêu việt.
C. Có tấm lòng của bậc thánh nhân.
D. Làm thơ khác thường như Thánh.
Luyện tập
Bài tập 2:Chọn từ thích hợp điền vào ô trống trong đoạn
văn sau: ( đau khổ, độ lượng, tái hiện, loạn li, nhân đạo, vị tha, bao dung)

"Bài ca nhà tranh bị gió thu phá, của Đỗ Phủ đã ............. bức tranh sinh động về cảnh ngộ ................... của bản thân nhà thơ trong cảnh ............... Nhưng điều đáng quí nhất là vượt lên trên cảnh ngộ cá nhân, bài thơ đã bộc lộ tinh thần .................. và lòng ............... cao cả. "
tái hiện
đau khổ
loạn li
nhân đạo
vị tha
Hướng dẫn về nhà:
Học thuộc bài thơ
Nắm được giá trị nội dung của bài thơ.
Học tập về cách thể hiện cảm xúc trong bài thơ.
Ôn lại phần văn học từ đầu năm để chuẩn bị kiểm tra 45 phút:
+ Cụm bài: Văn bản nhật dụng
+ Ca dao, dân ca
+ Thơ trung đại
+ Thơ Đường (Trung Quốc)
* Chú ý tới nội dung, nghệ thuật tiêu biểu của từng bài.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đình Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)