Bài 11. Bài ca nhà tranh bị gió thu phá (Mao ốc vị thu phong sở phá ca)
Chia sẻ bởi Trần Thị Thanh Trúc |
Ngày 28/04/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Bài ca nhà tranh bị gió thu phá (Mao ốc vị thu phong sở phá ca) thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
* Kiểm tra bài cũ:
Điểm giống nhau và khác nhau về nội dung tư tưởng ở hai bài thơ “Hồi hương ngẫu thư” của Hạ Tri Chương và “Tĩnh dạ tứ” của Lý Bạch?
VĂN HỌC
BÀI CA NHÀ TRANH BỊ GIÓ THU PHÁ
(Mao ốc vị thu phong sở phá ca)
Đỗ Phủ
Đọc chú thích SGK trang 132
I. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm:
1. Tác giả:
Đỗ Phủ (712- 770), tự là Tử Mĩ, hiệu là Thiếu Lăng, là nhà thơ
hiện thực nổi tiếng đời Đường của Trung Quốc.Có thời gian làm
quan nhưng suốt đời sống trong cảnh đau khổ, bệnh tật.
2. Tác phẩm:
Sáng tác năm 760 khi nhà tranh bên suối Cán Hoa của Đỗ Phủ mới được bạn bè và người thân giúp dựng xong mấy tháng bị gió phá nát. Với bút pháp hiện thực và nhân đạo cao cả bài thơ đã ảnh hưởng rộng đến thơ ca Trung Quốc đời sau.
II./ Đọc, tìm hiểu thể loại, bố cục
1. Đọc
2. Thể loại: Cổ thể
3. Bố cục:
Dịch thơ : Khương Hữu Dụng
Tháng tám, thu cao, gió thét già
Cuộn mất ba lớp tranh nhà ta.
Tranh bay sang sông rải khắp bờ,
Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa,
Mảnh thấp bay lộn vào mương sa.
Trẻ con thôn nam khinh ta già không sức,
Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật,
Cắp tranh đi tuốt vào lũy tre
Môi khô miệng cháy gào chẳng được,
Quay về chống gậy lòng ấm ức!
Giây lát, gió lặng, mây tối mực
Trời thu mịt mịt đêm đen đặc.
Mền vải lâu năm lạnh tựa sắt,
Con nằm xấu nết đạp lót nát
Đầu giường, nhà dột chẳng chừa đâu
Dày hạt mưa, mưa, mưa chẳng dứt
Từ trải cơn loạn ít ngủ nghê
Đêm dài ướt át sao cho trót ?
Ước được nhà rộng muôn ngàn gian,
Khắp thiên hạ, kẻ sĩ nghèo đều hân hoan,
Gió mưa chẳng núng, vững vàng như thạch bàn!
Than ôi! Bao giờ nhà ấy sừng sững dựng trước mắt,
Riêng lều ta nát, chịu chết rét cũng được!
Bài thơ gồm mấy khổ (đoạn) thơ? Có thể chia làm mấy phần? Mỗi phần có nội dung gì?
Tháng tám, thu cao, gió thét già,
Cuộn mất ba lớp tranh nhà ta.
Tranh bay sang sông rải khắp bờ,
Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa,
Mảnh thấp quay lộn vào mương sa.
Trẻ con thôn nam khinh ta già không sức,
Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật,
Cắp tranh đi tuốt vào lũy tre
Môi khô miệng cháy gào chẳng được,
Quay về chống gậy lòng ấm ức!
Giây lát, gió lặng, mưa tối mực,
Trời thu mịt mịt đêm đen đặc.
Mền vải lâu năm lạnh tựa sắt,
Con nằm xấu nét đạp lót nát
Đâu giường nhà dột chẳng chừa đâu
Dày hạt mưa, mưa, mưa chẳngdứt.
Từ trải cơn loạn ít ngủ nghê
Đêm dài ướt át sao cho trót?
Ước gì nhà rộng muôn ngàn gian,
Che khắp thiên hạ kẻ sĩ nghèo đều hân hoan,
Gió mưa chẳng núng, vững vàng như thạch bàn!
Than ôi! Bao giờ nhà ấy dựng sừng sững trước mắt,
Riêng lều ta nát, ch?u chết rét cũng được!
Phần 1:
Nỗi thống khổ trong hoạn nạn
Đoạn 1: Cảnh nhà bị gió thu phá
Đoạn 2: Cảnh trẻ con cướp tranh
Đoạn 3: Cảnh đêm trong nhà bị gió thu phá
Đoạn 4
Phần 2:
Ước vọng của nhà thơ
II./ Đọc, tìm hiểu thể loại, bố cục
1. Đọc
2. Thể loại: Cổ thể
3. Bố cục: (2 phần)
a. Khổ thơ: 1,2,3 (Nỗi thống khổ trong cơn hoạn nạn)
b. Khổ thơ: 4 (Mong ước của nhà thơ)
III./ Tìm hiểu văn bản:
1./ Nỗi thống khổ trong cơn hoạn nạn:
a./ Khổ thơ 1: Cảnh nhà tranh bị gió thu phá
- Tháng 8 thu cao, gió thét già
- Cuộn mất ba lớp tranh
Tranh bay sang sông rải khắp bờ
Mảnh treo tót ngọn rừng xa
Mảnh lộn vào mương sa
* Tự sự kết hợp miêu tả: đặc biệt bút pháp tả thực sinh động, ngôn ngữ giàu chất hội hoạ, động từ gợi sự tàn phá dữ dội.
cảnh tượng tiêu điều, tan tác, kinh hoàng.
Khổ thơ một kết hợp phương thức nào (kể, tả, biểu cảm)? Em có nhận xét gì về phương thức ấy?
Cảnh tượng trong khổ thơ thứ nhất là cảnh tượng như thế nào?
Khổ thơ thứ hai kết hợp những phương thức nào? Cảnh tượng cho thấy xã hội Trung Quốc bấy giờ ra sao? Tâm trạng của nhà thơ như thế nào?
b./ Khổ thơ 2: Cảnh trẻ con
cướp giật tranh
- Khinh ta già không sức
- Nỡ nhè trước mặt, xô, cướp,
giật
- Cắp tranh đi tuốt
- Lòng ấm ức!
=> Trẻ con tinh quái, ngang
nhiên, trắng trợn cướp tranh,
mặc cho nhà thơ gào thét, ấm
ức.
* Tự sự, biểu cảm: cho thấy
hiện thực nghèo nàn, khốn khổ
của xã hội, nỗi đau nhân tình,
thế thái của nhà thơ.
c./ Khổ thơ 3: Cảnh trong đêm mưa lạnh
- Gió lặng
- Mây tối mực
- Trời mịt mịt
- Đêm đen đặc.
- Mền vải lạnh tựa sắt.
- Nhà dột chẳng chừa đâu
- Mưa chẳng dứt.
- Đêm dài ướt át sao cho chót?
* Miêu tả, biểu cảm:
- Đêm kinh hoàng với giá lạnh, rét mướt
- Bút pháp tả thực, câu hỏi tu từ , hình ảnh
thơ giàu sức gợi cảm.
=> 3 khổ thơ cho thấy nỗi khổ cực chồng chất khổ cực. Bao đắng cay, cơ hàn vây bủa nhà thơ.
Khổ thơ thứ ba kết hợp những phương thức nào?
Cho thấy điều gì trong cảnh tượng ấy? Em có nhận xét gì về bút pháp ở đoạn này?
2./ Mong ước của nhà thơ (khổ thơ 4)
Mong ước có nhà rộng muôn
ngàn gian, che cho tất cả mọi
người, riêng lều nhà thơ rách
nát cũng chịu được.
=> Biểu cảm (trực tiếp):
Cho thấy tinh thần nhân đạo,
lòng vị tha cao cả của nhà thơ.
Nhà thơ có mong ước gì? Ở khổ thơ này đã sử dụng phương thức nào? Qua đó cho thấy điều gì trong tâm hồn cao đẹp của nhà thơ?
IV./ Tổng kết:
Ghi nhớ SGK trang 134
Em hiểu được gì từ việc tìm hiểu bài thơ?
Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc bài thơ, nắm được giá trị nội dung của bài thơ.
Học tập về cách thể hiện cảm xúc trong bài thơ.
Ôn lại phần văn học từ đầu năm đ? chuẩn bị kiểm tra 45 phút (Chú ý tới nội dung, nghệ thuật tiêu biểu của từng bài)
Điểm giống nhau và khác nhau về nội dung tư tưởng ở hai bài thơ “Hồi hương ngẫu thư” của Hạ Tri Chương và “Tĩnh dạ tứ” của Lý Bạch?
VĂN HỌC
BÀI CA NHÀ TRANH BỊ GIÓ THU PHÁ
(Mao ốc vị thu phong sở phá ca)
Đỗ Phủ
Đọc chú thích SGK trang 132
I. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm:
1. Tác giả:
Đỗ Phủ (712- 770), tự là Tử Mĩ, hiệu là Thiếu Lăng, là nhà thơ
hiện thực nổi tiếng đời Đường của Trung Quốc.Có thời gian làm
quan nhưng suốt đời sống trong cảnh đau khổ, bệnh tật.
2. Tác phẩm:
Sáng tác năm 760 khi nhà tranh bên suối Cán Hoa của Đỗ Phủ mới được bạn bè và người thân giúp dựng xong mấy tháng bị gió phá nát. Với bút pháp hiện thực và nhân đạo cao cả bài thơ đã ảnh hưởng rộng đến thơ ca Trung Quốc đời sau.
II./ Đọc, tìm hiểu thể loại, bố cục
1. Đọc
2. Thể loại: Cổ thể
3. Bố cục:
Dịch thơ : Khương Hữu Dụng
Tháng tám, thu cao, gió thét già
Cuộn mất ba lớp tranh nhà ta.
Tranh bay sang sông rải khắp bờ,
Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa,
Mảnh thấp bay lộn vào mương sa.
Trẻ con thôn nam khinh ta già không sức,
Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật,
Cắp tranh đi tuốt vào lũy tre
Môi khô miệng cháy gào chẳng được,
Quay về chống gậy lòng ấm ức!
Giây lát, gió lặng, mây tối mực
Trời thu mịt mịt đêm đen đặc.
Mền vải lâu năm lạnh tựa sắt,
Con nằm xấu nết đạp lót nát
Đầu giường, nhà dột chẳng chừa đâu
Dày hạt mưa, mưa, mưa chẳng dứt
Từ trải cơn loạn ít ngủ nghê
Đêm dài ướt át sao cho trót ?
Ước được nhà rộng muôn ngàn gian,
Khắp thiên hạ, kẻ sĩ nghèo đều hân hoan,
Gió mưa chẳng núng, vững vàng như thạch bàn!
Than ôi! Bao giờ nhà ấy sừng sững dựng trước mắt,
Riêng lều ta nát, chịu chết rét cũng được!
Bài thơ gồm mấy khổ (đoạn) thơ? Có thể chia làm mấy phần? Mỗi phần có nội dung gì?
Tháng tám, thu cao, gió thét già,
Cuộn mất ba lớp tranh nhà ta.
Tranh bay sang sông rải khắp bờ,
Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa,
Mảnh thấp quay lộn vào mương sa.
Trẻ con thôn nam khinh ta già không sức,
Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật,
Cắp tranh đi tuốt vào lũy tre
Môi khô miệng cháy gào chẳng được,
Quay về chống gậy lòng ấm ức!
Giây lát, gió lặng, mưa tối mực,
Trời thu mịt mịt đêm đen đặc.
Mền vải lâu năm lạnh tựa sắt,
Con nằm xấu nét đạp lót nát
Đâu giường nhà dột chẳng chừa đâu
Dày hạt mưa, mưa, mưa chẳngdứt.
Từ trải cơn loạn ít ngủ nghê
Đêm dài ướt át sao cho trót?
Ước gì nhà rộng muôn ngàn gian,
Che khắp thiên hạ kẻ sĩ nghèo đều hân hoan,
Gió mưa chẳng núng, vững vàng như thạch bàn!
Than ôi! Bao giờ nhà ấy dựng sừng sững trước mắt,
Riêng lều ta nát, ch?u chết rét cũng được!
Phần 1:
Nỗi thống khổ trong hoạn nạn
Đoạn 1: Cảnh nhà bị gió thu phá
Đoạn 2: Cảnh trẻ con cướp tranh
Đoạn 3: Cảnh đêm trong nhà bị gió thu phá
Đoạn 4
Phần 2:
Ước vọng của nhà thơ
II./ Đọc, tìm hiểu thể loại, bố cục
1. Đọc
2. Thể loại: Cổ thể
3. Bố cục: (2 phần)
a. Khổ thơ: 1,2,3 (Nỗi thống khổ trong cơn hoạn nạn)
b. Khổ thơ: 4 (Mong ước của nhà thơ)
III./ Tìm hiểu văn bản:
1./ Nỗi thống khổ trong cơn hoạn nạn:
a./ Khổ thơ 1: Cảnh nhà tranh bị gió thu phá
- Tháng 8 thu cao, gió thét già
- Cuộn mất ba lớp tranh
Tranh bay sang sông rải khắp bờ
Mảnh treo tót ngọn rừng xa
Mảnh lộn vào mương sa
* Tự sự kết hợp miêu tả: đặc biệt bút pháp tả thực sinh động, ngôn ngữ giàu chất hội hoạ, động từ gợi sự tàn phá dữ dội.
cảnh tượng tiêu điều, tan tác, kinh hoàng.
Khổ thơ một kết hợp phương thức nào (kể, tả, biểu cảm)? Em có nhận xét gì về phương thức ấy?
Cảnh tượng trong khổ thơ thứ nhất là cảnh tượng như thế nào?
Khổ thơ thứ hai kết hợp những phương thức nào? Cảnh tượng cho thấy xã hội Trung Quốc bấy giờ ra sao? Tâm trạng của nhà thơ như thế nào?
b./ Khổ thơ 2: Cảnh trẻ con
cướp giật tranh
- Khinh ta già không sức
- Nỡ nhè trước mặt, xô, cướp,
giật
- Cắp tranh đi tuốt
- Lòng ấm ức!
=> Trẻ con tinh quái, ngang
nhiên, trắng trợn cướp tranh,
mặc cho nhà thơ gào thét, ấm
ức.
* Tự sự, biểu cảm: cho thấy
hiện thực nghèo nàn, khốn khổ
của xã hội, nỗi đau nhân tình,
thế thái của nhà thơ.
c./ Khổ thơ 3: Cảnh trong đêm mưa lạnh
- Gió lặng
- Mây tối mực
- Trời mịt mịt
- Đêm đen đặc.
- Mền vải lạnh tựa sắt.
- Nhà dột chẳng chừa đâu
- Mưa chẳng dứt.
- Đêm dài ướt át sao cho chót?
* Miêu tả, biểu cảm:
- Đêm kinh hoàng với giá lạnh, rét mướt
- Bút pháp tả thực, câu hỏi tu từ , hình ảnh
thơ giàu sức gợi cảm.
=> 3 khổ thơ cho thấy nỗi khổ cực chồng chất khổ cực. Bao đắng cay, cơ hàn vây bủa nhà thơ.
Khổ thơ thứ ba kết hợp những phương thức nào?
Cho thấy điều gì trong cảnh tượng ấy? Em có nhận xét gì về bút pháp ở đoạn này?
2./ Mong ước của nhà thơ (khổ thơ 4)
Mong ước có nhà rộng muôn
ngàn gian, che cho tất cả mọi
người, riêng lều nhà thơ rách
nát cũng chịu được.
=> Biểu cảm (trực tiếp):
Cho thấy tinh thần nhân đạo,
lòng vị tha cao cả của nhà thơ.
Nhà thơ có mong ước gì? Ở khổ thơ này đã sử dụng phương thức nào? Qua đó cho thấy điều gì trong tâm hồn cao đẹp của nhà thơ?
IV./ Tổng kết:
Ghi nhớ SGK trang 134
Em hiểu được gì từ việc tìm hiểu bài thơ?
Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc bài thơ, nắm được giá trị nội dung của bài thơ.
Học tập về cách thể hiện cảm xúc trong bài thơ.
Ôn lại phần văn học từ đầu năm đ? chuẩn bị kiểm tra 45 phút (Chú ý tới nội dung, nghệ thuật tiêu biểu của từng bài)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Thanh Trúc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)