Bài 11. Bài ca nhà tranh bị gió thu phá (Mao ốc vị thu phong sở phá ca)

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Vy | Ngày 28/04/2019 | 23

Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Bài ca nhà tranh bị gió thu phá (Mao ốc vị thu phong sở phá ca) thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

các thầy cô giáo và các em học sinh
Nhiệt liệt chào mừng
Môn: Ngữ văn 7
GV: Nguyễn Thị Vy
* KiÓm tra bµi cò
1, Lựa chọn những đáp án đúng cho các nhận xét sau về bài thơ "Tĩnh dạ tứ" ?
2, Cho biết tâm trạng của tác giả trong bản dịch thơ "Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê" do Trần Trọng San dịch, là như thế nào?
A. Vui mừng, háo hức, khi trở về quê.
B. Buồn thương trước cảnh quê hương thay đổi.
C. Ngậm ngùi, hẫng hụt khi trở thành khách lạ giữa quê hương.
D. Đau đáu, luyến tiếc khi phải rời xa chốn kinh thành.
A "Tĩnh dạ tứ" là một bài thơ Đường luật
B "Tĩnh dạ tứ"thuộc thể thơ thất ngôn .
C "Tĩnh dạ tứ"là bài thơ tà cảnh thiên nhiên đặc sắc .
D Bài thơ "Tĩnh dạ tứ" là nỗi niềm hoài hương của người con xa xứ..
Bài 11 Tiết 41: Văn bản:

bài ca nhà tranh bị gió thu phá
(Mao ốc vị thu phong sở phá ca - Đỗ Phủ)

(Khương Hữu Dụng dịch)
I Tác giả tác phẩm:
1. Tác giả:
Đỗ Phủ ( 712 -770 )
Cần ghi nhớ những nét chính nào về tác giả?
Tiết 41: Văn bản
Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
(Khương Hữu Dụng dịch)
- Nhà thơ nổi tiếng đời Đường của Trung Quốc
Hà Nam
Bản Đồ hành chính Trung Quốc
Tứ Xuyên
Nhà kỉ niệm Đỗ Phủ ở quê hương.
Nhà bia kỉ niệm Đỗ Phủ
I Tác giả tác phẩm:
1, Tác giả:
- Đỗ Phủ ( 712 -770 )
Tiết 41: Văn bản
Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
(Khương Hữu Dụng dịch)
2, Tác phẩm
Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào ?
- Sáng tác năm 761
Tứ XUYÊN
Bản Đồ hành chính Trung Quốc
Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
Tháng tám, thu cao ,gió thét già
Cuộn mất ba lớp tranh nhà ta.
Tranh bay sang sông rải khắp bờ,
Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa,
Mảnh thấp quay lộn vào mương sa.

Trẻ con thôn nam khinh ta già không sức ,
Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật,
Cắp tranh đi tuốt vào lũy tre
Môi khô miệng cháy gào chẳng được.
Quay về, chống gậy lòng ấm ức !

Giây lát, gió lặng, mây tối mực,
Trời thu mìn mịt đêm đen đặc.
Mền vải lâu năm lạnh tựa sắt,
Con nằm xấu nết đạp lót nát
Đầu giường nhà dột chẳng chừa đâu
Dày hạt mưa, mưa mưa chẳng dứt.
Từ trải cơn loạn ít ngủ nghê
Đêm dài ướt át sao cho trót
Ước được nhà rộng muôn ngàn gian. Che khắp thiên hạ kẻ sĩ nghèo đều hân hoan
Gió mưa chẳng núng, vững vàng như thạch bàn
Than ôi! Bao giờ nhà ấy sừng sững dựng trước mắt
Riêng lều ta nát, chịu chết rét cũng được!
? Bài thơ được làm theo thể
thơ nào? Nêu vài nét về
đặc điểm của thể thơ đó?
I. Tác giả tác phẩm:
1, Tác giả:
- Đỗ Phủ ( 712 -770 )
Tiết 41: Văn bản
Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
(Khương Hữu Dụng dịch)
2, Tác phẩm
- Sáng tác năm 761
- Thể thơ: Tự do (cổ thể)
Văn bản: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
Tháng tám,thu cao ,gió thét già
Cuộn mất ba lớp tranh nhà ta.
Tranh bay sang sông rải khắp bờ,
Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa,
Mảnh thấp quay lộn vào mương sa.

Trẻ con thôn nam khinh ta già không sức ,
Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật ,
Cắp tranh đi tuốt vào lũy tre
Môi khô miệng cháy gào chẳng được.
Quay về , chống gậy lòng ấm ức !

Giây lát , gió lặng , mây tối mực ,
Trời thu mìn mịt đêm đen đặc.
Mền vải lâu năm lạnh tựa sắt ,
Con nằm xấu nết đạp lót nát
Đầu giường nhà dột chẳng chừa đâu
Dày hạt mưa , mưa mưa chẳng dứt .
Từ trải cơn loạn ít ngủ nghê
Đêm dài ướt át sao cho trót


Ước được nhà rộng muôn ngàn gian , Che khắp thiên hạ kẻ sĩ nghèo đều hân hoan
Gió mưa chẳng núng , vững vàng như thạch bàn
Than ôi ! Bao giờ nhà ấy sừng sững dựng trước mắt
Riêng lều ta nát , chịu chết rét cũng được!
? Bài thơ được viết bằng
phương thức biểu đạt nào?
Cảm nhận ban đầu của em
về nội dung bài thơ?
I . Tác giả tác phẩm:
1, Tác giả:
- Đỗ Phủ ( 712 -770 )
Tiết 41: Văn bản:
Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
(Khương Hữu Dụng dịch)
2, Tác phẩm
- Sáng tác năm 761
- Thể thơ: Tự do( cổ thể)
- Phương thức biểu đạt: kết hợp tự sự miêu tả và biẻu cảm
Văn bản: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
Tháng tám,thu cao ,gió thét già
Cuộn mất ba lớp tranh nhà ta.
Tranh bay sang sông rải khắp bờ,
Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa,
Mảnh thấp quay lộn vào mương sa.

Trẻ con thôn nam khinh ta già không sức.
Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật ,
Cắp tranh đi tuốt vào lũy tre
Môi khô miệng cháy gào chẳng được.
Quay về,chống gậy lòng ấm ức !

Giây lát, gió lặng, mây tối mực ,
Trời thu mìn mịt đêm đen đặc.
Mền vải lâu năm lạnh tựa sắt ,
Con nằm xấu nết đạp lót nát
Đầu giường nhà dột chẳng chừa đâu
Dày hạt mưa, mưa mưa chẳng dứt.
Từ trải cơn loạn ít ngủ nghê
Đêm dài ướt át sao cho trót


Ước được nhà rộng muôn ngàn gian , Che khắp thiên hạ kẻ sĩ nghèo đều hân hoan
Gió mưa chẳng núng , vững vàng như thạch bàn
Than ôi ! Bao giờ nhà ấy sừng sững dựng trước mắt
Riêng lều ta nát , chịu chết rét cũng được!
? Vậy ta cần phải đọc
ntn cho phù hợp với nội dung,
thể thơ tự do, sự kết
hợp các phương thức biểu đạt?
I . Tác giả tác phẩm:
1, Tác giả:
- Đỗ Phủ ( 712 -770 )
Tiết 41: Văn bản
Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
(Khương Hữu Dụng dịch)
2, Tác phẩm
- Sáng tác năm 761
- Thể thơ: Tự do( cổ thể)
- Phương thức biểu đạt: kết hợp tự sự miêu tả và biẻu cảm
3, Đọc- hiểu chú thích:
Đọc với giọng vừa kể vừa tả, vừa bộc lộ cảm xúc. Giọng buồn bã bất lực cay đắng ở ba khổ thơ đầu; giọng tưoi sáng, phấn chấn hơn ở ba khổ thơ cuối
II. Phân tích:
Văn bản: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
Đỗ Phủ
Tháng tám,thu cao ,gió thét già
Cuộn mất ba lớp tranh nhà ta.
Tranh bay sang sông rải khắp bờ,
Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa,
Mảnh thấp quay lộn vào mương sa.

Trẻ con thôn nam khinh ta già không sức ,
Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật ,
Cắp tranh đi tuốt vào lũy tre
Môi khô miệng cháy gào chẳng được.
Quay về , chống gậy lòng ấm ức !

Giây lát , gió lặng , mây tối mực ,
Trời thu mìn mịt đêm đen đặc.
Mền vải lâu năm lạnh tựa sắt ,


Con nằm xấu nết đạp lót nát
Đầu giường nhà dột chẳng chừa đâu
Dày hạt mưa , mưa mưa chẳng dứt .
Từ trải cơn loạn ít ngủ nghê
Đêm dài ướt át sao cho trót

Ước được nhà rộng muôn ngàn gian, Che khắp thiên hạ kẻ sĩ nghèo đều hân hoan
Gió mưa chẳng núng, vững vàng như thạch bàn
Than ôi ! Bao giờ nhà ấy sừng sững dựng trước mắt
Riêng lều ta nát, chịu chết rét cũng được!
I .Tác giả tác phẩm:
1, Tác giả:
Đỗ Phủ ( 712 -770 )
Tiết 41: Văn bản
Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
(Khương Hữu Dụng dịch)
2, Tác phẩm
3, Đọc- hiểu chú thích:
II. Phân tích:
1. Bố cục:
Theo em, bài thơ có thể được chia làm
mấy phần? Nội dung
của từng phần ?
1. Bố cục:

-Cách 1: 2 phần:
+ Phần 1(3 đoạn) 18 câu đầu: Nỗi khổ , nghèo và lời than thở vì mái nhà tranh bị gió thu phá nát
Đoạn 1: Kể,tả gió thu bay nhà
Đoạn 2: Trẻ con cướp tranh, nhà thơ bất lực
Đoạn 3: Đêm mưa rét, nhà chật chội, nằm suốt đêm không ngủ được.
+ Phần 2: 5 câu cuối: Mơ ước của nhà thơ.
- C¸ch 2: chia 4 phÇn: mçi khæ th¬ lµ 1 phÇn theo néi dung trªn
* Có thể chia 2 cách:
I . Tác giả tác phẩm:
1, Tác giả:
Tiết 41: Văn bản:

Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
(Khương Hữu Dụng dịch)
2, Tác phẩm
3, Đọc- hiểu chú thích:
II. Phân tích:
1. Bố cục: 2 phần
Bố cục: 2 phần:
+Phần 1: gồm 3 khổ đầu: Nỗi khổ của nhà thơ:
Khổ 1: Bão tố phá nát căn nhà tranh
Khổ 2: Bọn trẻ cướp nhà tranh
Khổ 3: Hoàn cảnh gia đình tác giả khi nhà tranh bị gió thu phá
+ Phần 2: Khổ 4 : Niềm tin ,mơ ước của nhà thơ
Tiết 41: Văn bản:

I . Tác giả tác phẩm:

Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
(Khương Hữu Dụng dịch)
1, Tác giả:
2, Tác phẩm
3, Đọc- hiểu chú thích:
II. Phân tích:
1. Bố cục: 2 phần
2.Phân tích:
? Nỗi khổ nào của nhà thơ được
đề cập đến trong bài thơ?

Khổ vì nhà bị tốc mái,
vì bị lũ trẻ cướp mái nhà tranh,
vì cái rét lạnh nghèo đói trong đêm
I .Tác giả tác phẩm:
1, Tác giả:
Tiết 41: Văn bản
Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
(Khương Hữu Dụng dịch)
2, Tác phẩm
3, Đọc- hiểu chú thích:
II. Phân tích:
Bố cục: 2 phần
Phân tích:
Tháng tám, thu cao, gió thét già,
Cuộn mất ba lớp tranh nhà ta .
Tranh bay sang sông rải khắp bờ,
Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa,
Mảnh thấp quay lộn vào mương sa.
Đọc lại khổ thơ,cho biết ở khổ thơ này tác giả đã sử dụng phương thức biểu đạt nào?
A Tự sự, biểu cảm C Biểu cảm
B Miêu tả, biểu cảm D Miêu tả , tự sự
I . Tác giả tác phẩm:
1. Tác giả:
Tiết 41: Văn bản
Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
(Khương Hữu Dụng dịch)
2. Tác phẩm
3, Đọc- hiểu chú thích:
II. Phân tích:
Bố cục:
Phân tích:
Nỗi khổ và tâm trạng của nhà thơ:
* Khổ 1:
? Khổ thơ tái hiện cảnh gì ?Cảnh
được miêu tả ntn?
- Cảnh Nhà tranh bị tốc mái:
+ gió thét gào
+ ba lớp tranh bị gió cuốn: mảnh bay sang sông, mảnh treo tót rừng xa, mảnh lộn phương xa.
-> +từ ngữ gợi tả: các ĐT mạnh-> gợi cơn lốc, trận bão tố.
+ liệt kê, điệp ngữ: tranh,mảnh->sự la liệt, tả tơi.
* Khổ 1: Cảnh Nhà tranh bị tốc mái:

Cảnh Nhà tranh bị tốc mái:
+ gió thét gào
+ ba lớp tranh bị gió cuốn:
. mảnh bay sang sông, .
. mảnh treo tót rừng xa
.mảnh lộn phương xa.
-> +từ ngữ gợi tả: các ĐT mạnh-> gợi cơn lốc, trận bão tố.
+ liệt kê, điệp ngữ: tranh,mảnh->sự la liệt, tả tơi.

? Qua cách miêu tả này em hình dung ra cảnh tượng ntn?

- Trận cuồng phong: gió thu thổi rất mạnh, lần lượt bốc đi từng tấm tranh thổi bay tứ tung mảnh cao, mảnh thấp, mảnh xa, mảnh gần...
I . Tác giả tác phẩm:
1. Tác giả:
Tiết 41: Văn bản
Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
(Khương Hữu Dụng dịch)
2. Tác phẩm
3, Đọc- hiểu chú thích:
II. Phân tích:
Bố cục:
Phân tích:
Nỗi khổ của nhà thơ:
* Khổ 1:
Tháng tám, thu cao, gió thét già,
Cuộn mất ba lớp tranh nhà ta .
Tranh bay sang sông rải khắp bờ,
Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa,
Mảnh thấp quay lộn vào mương sa.
Từ đó, em hình dung như thế nào về ngôi nhà của Đỗ Phủ ?
I . Tác giả tác phẩm:
Tiết 41: Văn bản
Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
(Khương Hữu Dụng dịch)
II.Phân tích:
1. Bố cục: 2 phần
Tháng tám, thu cao, gió thét già,
Cuộn mất ba lớp tranh nhà ta .
Tranh bay sang sông rải khắp bờ,
Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa,
Mảnh thấp quay lộn vào mương sa.
? Nhận xét gì về cách gieo vần của các tiếng
cuối câu trong khổ thơ trên? Điều đó góp phần
thể hiện tâm trạng của nhà thơ như thế nào?

Nỗi khổ và tâm trạng của nhà thơ:
* Khổ 1:
2. Phân tích:
Bức tranh minh họa cho phần thứ mấy của bài thơ?
Dựa vào bức tranh, kể lại sự việc này bằng lời văn
của em?
I .Tác giả tác phẩm:
1. Tác giả:
Tiết 41: Văn bản
Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
(Khương Hữu Dụng dịch)
2..Tác phẩm
3.Đọc- hiểu chú thích:
II.Phân tích:
1. Bố cục: 2 phần
Tháng tám, thu cao, gió thét già,
Cuộn mất ba lớp tranh nhà ta .
Tranh bay sang sông rải khắp bờ,
Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa,
Mảnh thấp quay lộn vào mương sa.

Nỗi khổ của nhà thơ: *Khổ 1:
Qua phân tích em cảm nhận gì về nỗi khổ và tâm trạng của nhà thơ?
-Nhà thơ bất ngờ, nuối tiếc, đau khổ khi căn nhà bị gió thu phá.
=> Nỗi đau về vật chất.
2..Tác phẩm
I Tác giả tác phẩm:
1. Tác giả:
Tiết 41: Văn bản
Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
(Khương Hữu Dụng dịch)
2 .Tác phẩm
3. Đọc - hiểu chú thích:
II. Phân tích:
1. Nỗi khổ của nhà thơ:
Trẻ con thôn nam khinh ta già không sức,
Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật,
Cắp tranh đi tuốt vào lũy tre
Môi khô miệng cháy gào chẳng được,
Quay về, chống gậy lòng ấm ức!
Khổ thơ kể về sự việc gì?
Sự việc đó được kể ntn?
-Kể về việc lũ trẻ
cướp tranh của
nhà thơ
Khổ 1: nỗi đau về vật chất.
Khổ 2:
* Khổ thơ thứ 2:Cảnh Lũ trẻ cướp tranh
Lũ trẻ thôn Nam:
+ khinh ta già
+ xô cướp giật
+ cắp tranh đi tuốt
? Nhận xét cách kể và tả hành động của lũ trẻ?
-Miêu tả bằng những động từ chỉ thái độ coi thường. chỉ hành động nhanh, mạnh,vội.
- Các chi tiết được tả và kể vừa cụ thể vừa hiện thực

I Tác giả tác phẩm:
1. Tác giả:
- Đỗ Phủ ( 712 -770 )
Tiết 41: Văn bản
Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
(Khương Hữu Dụng dịch)
2 .Tác phẩm
3. Đọc - hiểu chú thích:
II. Phân tích:
1. Nỗi khổ của nhà thơ:
Trẻ con thôn nam khinh ta già không sức,
Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật,
Cắp tranh đi tuốt vào lũy tre
Môi khô miệng cháy gào chẳng được,
Quay về, chống gậy lòng ấm ức!
H.ảnh trẻ con với những hành động
"khinh ta già"
"Nỡ nhè trướcmặt xô cướp giật"
gợi cho em suy nghĩ gì?
? Điều đó giúp em hiểu
gì về xã hội thời Đỗ
Phủ đang sống. Qua đó
em hiểu ông "ấm ức"
vì điều gì??
Khổ 1: nỗi đau về vật chất.
Khổ 2:
* Khổ thơ thứ 2:Cảnh lũ trẻ cướp tranh
Lũ trẻ thôn Nam:
+ khinh ta già
+ xô cướp giật
+ cắp tranh đi tuốt
- ĐT chỉ thái độ coi thường. chỉ hành động nhanh, mạnh,vội.
- Chi tiết được tả và kể vừa cụ thể vừa hiện thực

- Lũ trẻ dửng dưng, vô cảm trước nỗi đau của người khác, coi thường người già, chứng tỏ sự xuống cấp của đạo đức
- Lũ trẻ là sản phẩm của 1 XH đại loạn, cuộc sống cùng cực đã làm thay đổi tính cách của trẻ thơ.
=> Xã hội nhiễu nhương, loạn lạc
I Tác giả tác phẩm:
1. Tác giả:
- Đỗ Phủ ( 712 -770 )
Tiết 41: Văn bản
Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
(Khương Hữu Dụng dịch)
2 .Tác phẩm
3. Đọc - hiểu chú thích:
II. Phân tích:
1. Nỗi khổ của nhà thơ:
Trẻ con thôn nam khinh ta già không sức,
Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật,
Cắp tranh đi tuốt vào lũy tre
Môi khô miệng cháy gào chẳng được,
Quay về, chống gậy lòng ấm ức!
Khổ 1: nỗi đau về vật chất.
Khổ 2:
? Qua những chi tiết vừa cụ thể vừa hiện thực đó em hiểu nỗi khổ của nhà thơ được đề cập đến trong khổ thơ là gì? Tâm trạng của t.giả?
- Nõi khổ vì gặp đạo tặc, nhà thơ ấm ức, bất lực trước hành động nhẫn tâm của lũ trẻ.
=> Nỗi đau nhân tình thế thái
? Ngoài nỗi khổ đó ra, khổ
Thơ thứ 2 còn nói lên
nỗi lòng gì của t.giả?
I . Tác giả tác phẩm
1,Tác giả
Tiết 41: Văn bản:

Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
(Khương Hữu Dụng dịch)
2. Tác phẩm:
3. Đọc hiểu chú thích:
II. Phân tích:
Giây lát, gió lặng, mây tối mực,
Trời thu mịt mịt đêm đen đặc.
Mền vải lâu năm lạnh tựa sắt,
Con nằm xấu nết đạp lót nát
Đầu giường nhà dột chẳng chừa đâu
Dày hạt mưa, mưa, mưa chẳng dứt.
Từ trải cơn loạn ít ngủ nghê
Đêm dài ướt át sao cho trót?
1. Bố cục: 2phần.
2. Phân tích:
a. Nỗi khổ của nhà thơ:
* Khổ 1: Nỗi đau về vật chất
* Khổ 2: Nỗi đau về nhân tình thế thái
* Khổ 3:
* Cảnh đêm mưa rét:
Không gian:+ gió lặng, mây tối mực
+ trời mịt mịt. đêm đen đặc
+ dày hạt mưa, mưa, mưa..
- Trong nhà: mền vải lạnh, con đạp lót nát.
I . Tác giả tác phẩm
1,Tác giả
Tiết 41: Văn bản
Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
(Khương Hữu Dụng dịch)
2. Tác phẩm:
3. Đọc hiểu chú thích:
II. Phân tích:
Giây lát, gió lặng, mây tối mực,
Trời thu mịt mịt đêm đen đặc.
Mền vải lâu năm lạnh tựa sắt,
Con nằm xấu nết đạp lót nát
Đầu giường nhà dột chẳng chừa đâu
Dày hạt mưa, mưa, mưa chẳng dứt.
Từ trải cơn loạn ít ngủ nghê
Đêm dài ướt át sao cho trót?
So sánh phương thức biểu đạt
ở khổ thơ này với 2 khổ
thơ trên xem có gì khác biệt?
Tác dụng của phương thức biểu đạt ?
Giây lát, gió lặng, mây tối mực,
Trời thu mịt mịt đêm đen đặc.
Mền vải lâu năm lạnh tựa sắt,
Con nằm xấu nết đạp lót nát
Đầu giường nhà dột chẳng chừa đâu
Dày hạt mưa, mưa, mưa chẳng dứt.
Từ trải cơn loạn ít ngủ nghê
Đêm dài ướt át sao cho trót?
1. Bố cục: 2phần.
2. Phân tích:
a. Nỗi khổ của nhà thơ:
* Khổ 1: Nỗi đau về vật chất
* Khổ 2: Nỗi đau về nhân tình thế thái
* Khổ 3:
-Phương thức: Miêu tả và biểu cảm
-Miêu tả chi tiết cụ thể, hiện thực hơn: Gió, mưa, giường ướt, chăn rách, nhà dột..
-> nổi bật đặc điểm của mưa thu: dai dẳng, dầm dề.., nổi bật h/c nghèo khổ cùng cực
I. Tác giả tác phẩm:
1, Tác giả:
2. Tác phẩm:
Tiết 41: Văn bản
Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
(Khương Hữu Dụng dịch)
3. Đọc - hiểu chú thích:
II. Phân tích:
Giây lát, gió lặng, mây tối mực,
Trời thu mịt mịt đêm đen đặc.
Mền vải lâu năm lạnh tựa sắt,
Con nằm xấu nết đạp lót nát
Đầu giường nhà dột chẳng chừa đâu
Dày hạt mưa, mưa, mưa chẳng dứt.
Từ trải cơn loạn ít ngủ nghê
Đêm dài ướt át sao cho trót?
Giây lát, gió lặng, mây tối mực,
Trời thu mịt mịt đêm đen đặc.
Mền vải lâu năm lạnh tựa sắt,
Con nằm xấu nết đạp lót nát
Đầu giường nhà dột chẳng chừa đâu
Dày hạt mưa, mưa, mưa chẳng dứt.
Từ trải cơn loạn ít ngủ nghê
Đêm dài ướt át sao cho trót?
? Từ hiện thực đó cho thấy gia đình tác giả rơi vào tình cảnh như thế nào và tâm trạng của tác giả ra sao?
Bố cục: 2phần
2. Phân tích:
a. Nỗi khổ của nhà thơ:
Khổ 1: nỗi đau về vật chất.
Khổ 2: nỗi đau về nhân tình
thế thái
Khổ 3:
I Tác giả tác phẩm:
Tiết 41: Văn bản:

Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
(Khương Hữu Dụng dịch)
II. Phân tích:
1. Nỗi khổ của nhà thơ:
Từ trải cơn loạn lạc ít ngủ nghê
Đêm dài ướt át sao cho trót?
H. ảnh" đêm dài" gợi
cho em suy nghĩ gì?
? Cách diễn đạt của 2
câu thơ có gì độc đáo?
Khổ 1: nỗi đau về vật chất.
Khổ 2: nỗi đau về nhân tình thế thái
* Khổ 3:
-> " Đêm dài": vừa tả thực, vưà là hình ảnh ẩn dụ cho tình hình loạn lạc của đất nước
-> Câu hỏi tu từ: vừa giãi bày nỗi cay đắng của nhà thơ vừa ngầm lên án giai cấp thống trị
* Khổ thơ thứ 3:Cảnh ngôi nhà dột nát trong đêm mưa:
-> Câu hỏi tu từ => vừa giãi bày nỗi cay đắng cuả nhà thơ vừa ngầm lên án giai cấp thống trị.
- "Đêm dài" : vừa là h.ả tả thực, vừa là ẩn dụ cho tình hình loạn lạc của đất nước TQ.
Giây lát, gió lặng, mây tối mực,
Trời thu mịt mịt đêm đen đặc.
Mền vải lâu năm lạnh tựa sắt,
Con nằm xấu nết đạp lót nát
Đầu giường nhà dột chẳng
chừa đâu
Dày hạt mưa, mưa, mưa
chẳng dứt.
Từ trải cơn loạn lạc ít ngủ nghê
Đêm dài ướt át sao cho trót?
- Chi tiết gợi tả cụ thể hiện thực
? Vậy em hiểu lí do nào nhà thơ không ngủ được?
? Cách sử dụng vần trong
khổ thơ có gì khác so với
khổ thơ đầu?
Thể hiện dụng ý gì?
-> Khổ thơ này toàn vần trắc-> vần thơ như diễn tả nỗi đau nhục đang dồn nén, uất kết lại trong lòng tác giả
? Qua đó em cảm nhận gì
Về tâm trạng, nỗi khổ của
nhà thơ?
I. Tác giả tác phẩm
Tiết 41: Văn bản:

Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
(Khương Hữu Dụng dịch)
II. Phân tích:
Giây lát, gió lặng, mây tối mực,
Trời thu mịt mịt đêm đen đặc.
Mền vải lâu năm lạnh tựa sắt,
Con nằm xấu nết đạp lót nát
Đầu giường nhà dột chẳng chừa đâu
Dày hạt mưa, mưa, mưa chẳng dứt.
Từ trải cơn loạn ít ngủ nghê
Đêm dài ướt át sao cho trót?
Giây lát, gió lặng, mây tối mực,
Trời thu mịt mịt đêm đen đặc.
Mền vải lâu năm lạnh tựa sắt,
Con nằm xấu nết đạp lót nát
Đầu giường nhà dột chẳng chừa đâu
Dày hạt mưa, mưa, mưa chẳng dứt.
Từ trải cơn loạn ít ngủ nghê
Đêm dài ướt át sao cho trót?
Có ý kiến cho rằng: "Khổ thơ thứ 3 không phải chỉ là nỗi khổ về vật chất mà còn là nỗi đau thời thế của tác giả" Em có đồng ý với ý kiến trên không? Vì sao?
Giây lát, gió lặng, mây tối mực,
Trời thu mịt mịt đêm đen đặc.
Mền vải lâu năm lạnh tựa sắt,
Con nằm xấu nết đạp lót nát
Đầu giường nhà dột chẳng chừa đâu
Dày hạt mưa, mưa, mưa chẳng dứt.
Từ trải cơn loạn ít ngủ nghê
Đêm dài ướt át sao cho trót?
1. Tâm trạng và nỗi khổ của nhà thơ:
a. Khổ 1: Nỗi đau vật chất
c. Khổ 3: Nhà thơ trằn trọc, thao thức không ngủ vì khó khăn, khốn cùng về vật chất, vì cảnh loạn li của đất nước.
b. Khổ 2: Nỗi đau về nhân tình thế thái.
I .Tác giả tác phẩm:
Tiết 41: Văn bản
Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
(Khương Hữu Dụng dịch)
II. Phân tích:
Qua 3 khổ thơ đầu giúp ta hiểu những gì về hoàn cảnh và tâm trạng của tác giả?
Qua đó em biét thêm diều gì về xã hội Trung Quốc mà ông đang sống?
Ba khổ thơ đầu đã mang lại giá trị gì
cho bài thơ?
a. Nỗi khổ của nhà thơ:
* Khổ 1: nỗi đau về vật chất:
* Khổ 2, 3: Nỗi đau về nhân tình thế thái
* Giá trị hiện thực:
Nỗi khổ của tác giả
Xã hội rối ren, loạn lạc thời Trung Đường
I Tác giả tác phẩm:
Tiết 41: Văn bản

Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
(Khương Hữu Dụng dịch)
II. Phân tích:
"Khép lại 3 khổ thơ đầu là giá trị hiện thực của bài thơ thì đến khổ thơ thứ tư lại mở ra tinh thần nhân đạo" Em có tán thành ý kiến trên không? Hãy làm sáng tỏ?
Ước được nhà rộng muôn ngàn gian,
Che khắp thiên hạ kẻ sĩ nghèo đều hân hoan,
Gió mưa chẳng núng, vững vàng như thạch bàn!
Than ôi! Bao giờ nhà ấy sừng sững dựng truớc mắt,
Riêng lều ta nát chịu rét cũng được
1. Nỗi khổ của nhà thơ:
2. Ước mơ của nhà thơ:
I . Tác giả tác phẩm:
Tiết 41: Văn bản:

Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
(Khương Hữu Dụng dịch)
II. Phân tích:
Ước được nhà rộng muôn ngàn gian,
Che khắp thiên hạ kẻ sĩ nghèo đều hân hoan,
1. Nỗi khổ của nhà thơ:
2. Ước mơ của tác giả:
Tác giả đã bộc lộ tình cảm đó bằng cách nào?Tác dụng của cách diễn đạt này?
-> - So sánh: ngôi nhà vững như thạch bàn
- Nói quá: nhà rộng muôn ngàn gian

=> Diễn tả ước mơ to lớn làm sáng bừng lên lòng nhân ái bao la của tác giả, 1 con người trải qua nhiều bất hạnh trong thời loạn lạc.
* Khổ thơ thứ 3:Cảnh ngôi nhà dột nát trong đêm mưa:
=> ước mơ mang màu sắc ảo tưởng nhưng rất đẹp, bắt nguồn từ cuộc sống
-> ước mơ cao cả, chan chứa tình nhân đạo vị tha.
Ước được nhà rộng muôn ngàn gian,
Che khắp thiên hạ kẻ sĩ đều hân hoan,
Gió mưa chẳng núng, vững vàng như thạch bàn!
Than ôi! Bao giờ nhà ấy sừng sững dựng trước mắt,
Riêng lều ta nát,chịu chết rét cũng được!
- Số tiếng nhiều, 3 câu đầu sử dungnj vần "an", thanh bằng, âm hưởng lời thơ trải rộng => diễn tả ước mơ, cảm xúc bay bổng
? Nhận xét số tiếng trong câu thơ?cách gieo vần, thanh điệu trong khổ thơ?
? Em nhận xét gì về ước mơ của
t.giả? Ước mơ đó có làm em
bất ngờ không? Vì sao?
I . Tác giả tác phẩm:
Tiết 41: Văn bản:

Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
(Khương Hữu Dụng dịch)
II. Phân tích:
Than ôi! Bao giờ nhà ấy sừng sững dựng trước mắt,
Riêng lều ta nát, chịu chết rét cũng được !
1. Nỗi khổ của nhà thơ:
2. Ước mơ của tác giả:
-> Lời nói biểu cảm trực tiếp:
" Than ôi"
? Câu thơ nào cực tả ước vọng của nhà thơ? Có gì đặc biệt trong cách thể hiện ước vọng này?
? Tại sao t.giả lại mở đầu bằng
Tiếng" than ôi"? Từ đó
em hiểu gì về câu thơ cuối?
=> ước vọng cao cả, chua xót
? Điều đó giúp em cảm
nhận ntn về ước mơ và
tấm lòng của nhà thơ?
I . Tác giả tác phẩm:
Tiết 41: Văn bản:

Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
(Khương Hữu Dụng dịch)
II. Phân tích:
Ước được nhà rộng muôn ngàn gian,
Che khắp thiên hạ kẻ sĩ nghèo đều hân hoan,
Gió mưa chẳng núng, vững vàng như thạch bàn!
Than ôi! Bao giờ nhà ấy sừng sững dựng truớc mắt,
Riêng lều ta nát chịu rét cũng được
1. Nỗi khổ của nhà thơ:
2. Ước mơ của tác giả:
- Ước mơ cao cả chứa chan tình nhân ái, tấm lòng cao thượng tràn đầy tinh thần vị tha.
? Cảm xúc của em trước tấm lòng của tác giả?
Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
Tháng tám,thu cao ,gió thét già
Cuộn mất ba lớp tranh nhà ta.
Tranh bay sang sông rải khắp bờ,
Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa,
Mảnh thấp quay lộn vào mương sa.

Trẻ con thôn nam khinh ta già không sức.
Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật ,
Cắp tranh đi tuốt vào lũy tre
Môi khô miệng cháy gào chẳng được.
Quay về, chống gậy lòng ấm ức !

Giây lát, gió lặng, mây tối mực,
Trời thu mìn mịt đêm đen đặc.
Mền vải lâu năm lạnh tựa sắt,
Con nằm xấu nết đạp lót nát
Đầu giường nhà dột chẳng chừa đâu
Dày hạt mưa, mưa mưa chẳng dứt.
Từ trải cơn loạn ít ngủ nghê
Đêm dài ướt át sao cho trót


Ước được nhà rộng muôn ngàn gian , Che khắp thiên hạ kẻ sĩ nghèo đều hân hoan
Gió mưa chẳng núng, vững vàng như thạch bàn
Than ôi ! Bao giờ nhà ấy sừng sững dựng trước mắt
Riêng lều ta nát, chịu chết rét cũng được!
? Đánh giá khái quát nghệ thuật và nội dung của bài thơ?
I Tác giả tác phẩm:
Tiết 41: Văn bản
Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
(Khương Hữu Dụng dịch)
II. Phân tích:
III. Tổng kết:
1. Nỗi khổ của nhà thơ:
2. Ước mơ của tác giả:
1. Nghệ thuật:
Kết hợp nhuần nhuyễn 3 phương thức: miêu tả, Tự sự, biểu cảm
2. Nội dung:
- Phán ánh nỗi thống khổ của người nghèo trong xã hội cũ.
- Biểu hiện khát vọng nhân đạo của nhà thơ Đỗ Phủ
? Ngoài việc kết hợp các phương thức biểu đạt. Bài thơ còn có nét nghệ thuật độc đáo nào khác ?
Dùng từ ngữ gợi cảm,
chi tiết chân thực, cụ thể,
biện pháp nói quá ...
3. Ghi nhớ: sgk- 134
I Tác giả tác phẩm:
Tiết 41: Văn bản
Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
(Khương Hữu Dụng dịch)
II. Phân tích:
III. Tổng kết:
IV. Luyện tập:
Yếu tố tư sự và miêu tả có vai trò như thế nào đối vớí bài văn biểu cảm ?
1. Lựa chọn phương thức biểu đạt cho bài thơ bằng cách đánh dấu X vào ô em cho là hợp lí?
X
X
X
X
I . Tác giả tác phẩm:
Tiết 41: Văn bản
Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
(Khương Hữu Dụng dịch)
II. Phân tích:
III- Tổng kết:
Lựa chọn những ý kiến đúng để tìm hiểu chủ đề cho bài thơ?
A . Cảnh tàn phá của gió thu.
B. Sự đau khổ của gió thu tàn phá ngôi nhà tranh
C. Nỗi niềm về sư nghèo khổ của kẻ sĩ .
D . Ước vọng về cuộc sống tôt đẹp cho mọi người
IV. Luyện tập:
I . Tác giả tác phẩm:
Tiết 41: Văn bản
Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
(Khương Hữu Dụng dịch)
II. Phân tích:
III- Tổng kết:
IV. Luyện tập:
2 . Trong đau khổ, câu thơ nào thể hiện rõ chủ nghĩa nhân đạo cao cả của nhà thơ?
A Ước được nhà rộng muôn ngàn gian
B Che khắp thiên hạ kẻ sĩ nghèo đều hân hoan
C Gió mưa chẳng núng, vững vàng như thạch bàn
D . Riêng lều ta nát, chịu chết rét cũng đươc
I . Tác giả tác phẩm:
Tiết 41: Văn bản
Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
(Khương Hữu Dụng dịch)
II. Phân tích:
III- Tổng kết:
IV. Luyện tập:
2 . Trong đau khổ, câu thơ nào thể hiện rõ chủ nghĩa nhân đạo cao cả của nhà thơ?
A Ước được nhà rộng muôn ngàn gian
B Che khắp thiên hạ kẻ sĩ nghèo đều hân hoan
C Gió mưa chẳng núng, vững vàng như thạch bàn
D . Riêng lều ta nát, chịu chết rét cũng đươc
Hướng dẫn về nhà:
Học thuộc bài thơ
Hiểu được giá trị nội dung của bài thơ
Học tập được gì về cách thể hiện cảm xúc, cách sử dụng các thể thơ Đường luật của các nhà thơ Đường?
Ôn lại phần văn học từ đầu năm để kiểm tra 45 phút:
+ Cụm bài: Văn bản nhật dụng
+ Ca dao, dân ca
+ Thơ trung đại
+ Thơ Đường (Trung Quốc)
* Chú ý tới nội dung, nghệ thuật tiêu biểu của từng bài
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Vy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)