Bài 11. Bài ca nhà tranh bị gió thu phá (Mao ốc vị thu phong sở phá ca)
Chia sẻ bởi Nguyễn Tuấn Anh |
Ngày 28/04/2019 |
17
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Bài ca nhà tranh bị gió thu phá (Mao ốc vị thu phong sở phá ca) thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
II./ Đọc, tìm hiểu thể loại, bố cục
1. Đọc
2. Thể loại: Cổ thể
3. Bố cục: (2 phần)
a. Khổ thơ: 1,2,3 (Nỗi thống khổ trong cơn hoạn nạn)
b. Khổ thơ: 4 (Mong ước của nhà thơ)
III./ Tìm hiểu văn bản:
1./ Nỗi thống khổ trong cơn hoạn nạn:
a./ Khổ thơ 1: Cảnh nhà tranh bị gió thu phá
- Tháng 8 thu cao, gió thét già
- Cuộn mất ba lớp tranh
Tranh bay sang sông rải khắp bờ
Mảnh treo tót ngọn rừng xa
Mảnh lộn vào mương sa
* Tự sự kết hợp miêu tả: đặc biệt bút pháp tả thực sinh động, ngôn ngữ giàu chất hội hoạ, động từ gợi sự tàn phá dữ dội.
cảnh tượng tiêu điều, tan tác, kinh hoàng.
b./ Khổ thơ 2: Cảnh trẻ con
cướp giật tranh
- Khinh ta già không sức
- Nỡ nhè trước mặt, xô, cướp,
giật
- Cắp tranh đi tuốt
- Lòng ấm ức!
=> Trẻ con tinh quái, ngang
nhiên, trắng trợn cướp tranh,
mặc cho nhà thơ gào thét, ấm
ức.
* Tự sự, biểu cảm: cho thấy
hiện thực nghèo nàn, khốn khổ
của xã hội, nỗi đau nhân tình,
thế thái của nhà thơ.
c./ Khổ thơ 3: Cảnh trong đêm mưa lạnh
- Gió lặng
- Mây tối mực
- Trời mịt mịt
- Đêm đen đặc.
- Mền vải lạnh tựa sắt.
- Nhà dột chẳng chừa đâu
- Mưa chẳng dứt.
- Đêm dài ướt át sao cho chót?
* Miêu tả, biểu cảm:
- Đêm kinh hoàng với giá lạnh, rét mướt
- Bút pháp tả thực, câu hỏi tu từ , hình ảnh
thơ giàu sức gợi cảm.
=> 3 khổ thơ cho thấy nỗi khổ cực chồng chất khổ cực. Bao đắng cay, cơ hàn vây bủa nhà thơ.
2./ Mong ước của nhà thơ (khổ thơ 4)
Mong ước có nhà rộng muôn
ngàn gian, che cho tất cả mọi
người, riêng lều nhà thơ rách
nát cũng chịu được.
=> Biểu cảm (trực tiếp):
Cho thấy tinh thần nhân đạo,
lòng vị tha cao cả của nhà thơ.
1. Đọc
2. Thể loại: Cổ thể
3. Bố cục: (2 phần)
a. Khổ thơ: 1,2,3 (Nỗi thống khổ trong cơn hoạn nạn)
b. Khổ thơ: 4 (Mong ước của nhà thơ)
III./ Tìm hiểu văn bản:
1./ Nỗi thống khổ trong cơn hoạn nạn:
a./ Khổ thơ 1: Cảnh nhà tranh bị gió thu phá
- Tháng 8 thu cao, gió thét già
- Cuộn mất ba lớp tranh
Tranh bay sang sông rải khắp bờ
Mảnh treo tót ngọn rừng xa
Mảnh lộn vào mương sa
* Tự sự kết hợp miêu tả: đặc biệt bút pháp tả thực sinh động, ngôn ngữ giàu chất hội hoạ, động từ gợi sự tàn phá dữ dội.
cảnh tượng tiêu điều, tan tác, kinh hoàng.
b./ Khổ thơ 2: Cảnh trẻ con
cướp giật tranh
- Khinh ta già không sức
- Nỡ nhè trước mặt, xô, cướp,
giật
- Cắp tranh đi tuốt
- Lòng ấm ức!
=> Trẻ con tinh quái, ngang
nhiên, trắng trợn cướp tranh,
mặc cho nhà thơ gào thét, ấm
ức.
* Tự sự, biểu cảm: cho thấy
hiện thực nghèo nàn, khốn khổ
của xã hội, nỗi đau nhân tình,
thế thái của nhà thơ.
c./ Khổ thơ 3: Cảnh trong đêm mưa lạnh
- Gió lặng
- Mây tối mực
- Trời mịt mịt
- Đêm đen đặc.
- Mền vải lạnh tựa sắt.
- Nhà dột chẳng chừa đâu
- Mưa chẳng dứt.
- Đêm dài ướt át sao cho chót?
* Miêu tả, biểu cảm:
- Đêm kinh hoàng với giá lạnh, rét mướt
- Bút pháp tả thực, câu hỏi tu từ , hình ảnh
thơ giàu sức gợi cảm.
=> 3 khổ thơ cho thấy nỗi khổ cực chồng chất khổ cực. Bao đắng cay, cơ hàn vây bủa nhà thơ.
2./ Mong ước của nhà thơ (khổ thơ 4)
Mong ước có nhà rộng muôn
ngàn gian, che cho tất cả mọi
người, riêng lều nhà thơ rách
nát cũng chịu được.
=> Biểu cảm (trực tiếp):
Cho thấy tinh thần nhân đạo,
lòng vị tha cao cả của nhà thơ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tuấn Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)