Bài 11. Bài ca nhà tranh bị gió thu phá (Mao ốc vị thu phong sở phá ca)
Chia sẻ bởi Nguyễn Vũ Ánh Tuyết |
Ngày 28/04/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 11. Bài ca nhà tranh bị gió thu phá (Mao ốc vị thu phong sở phá ca) thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Xin chào cô và các bạn!
Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
(Mao ốc vị thu phong sở phá ca)
_Đỗ Phủ_
.ITìm hiểu tác giả và tác phẩm
1.Tác giả
- Đỗ Phủ (712-770).
Ông là nhà thơ Trung Quốc nổi bật thời nhà đường.
Cuộc đời của ông có rất nhiều bất hạnh.
Đỗ Phủ được gọi là “Thi Sử” và “Thi Thánh”.
Bút pháp : hiện thực và nhân đạo.
Các tác phẩm của ông đã phản ánh chân thực bức tranh của xã hội Trung Quốc lúc bấy giờ.
Ông đã để lại cho đời hơn 1400 bài thơ.
Đỗ Phủ
Mộ của Đỗ Phủ
2.Tác phẩm :
Sáng tác năm 760
Thể loại : Cổ Phong (Cổ Thể).
Bố cục : 4 phần
P1 (khổ 1): Cảnh nhà tranh bị gió thu phá.
P2 (khổ 2): Cảnh trẻ con cướp lớp tranh bị gió thu phá.
P3 (khổ 3): Nỗi khổ của tác giả và gia đình trong đêm mưa.
P4 (khổ 4): Ước mơ cao cả, vĩ đại của nhà thơ.
II.Tìm hiểu nội dung
1.Nỗi khổ của nhà thơ
a.Cảnh nhà tranh bị gió thu phá:
-Thời gian: Chiều tối
-Cảnh trời: Gió thét già
-Cảnh nhà: Bị cuốn mất ba lớp tranh
-Hình ảnh: Tranh bay rải khắp bờ, mảnh cao treo tót, mảnh thấp quay lộn
-Tâm trạng của tác giả: lo lắng, tiếc nuối, bất lực
-PTBĐ: Miêu tả kết hợp Tự sự.
-Nghệ thuật: Miêu tả chân thực,liệt kê sự việc,động từ.
=> Cảnh tan tác, hoang tàn, tiêu điều, xơ xác
-
b.Cảnh trẻ con cướp tranh:
-Cảnh: trẻ con nhè trước mặt,, xô cướp giật, cắp tranh đi tuốt
=>Xã hội loạn lạc, bất công
-PTBĐ: Tự sự kết hợp Biểu cảm
-Tâm trạng của tác giả: đau xót, ấm ức, bất lực, cay đắng cho thân phận và cho những người cùng khổ.
=>Căm phẫn xã hội rối ren, điên đảo
c.Cảnh gia đình tác giả trong đêm mưa:
-Bên ngoài: +Mây tối mực
+Trời mịt mịt
+Đêm đen đặc
+Mưa: dày hạt, chằng chịt
-Trong nhà: +Mền vải lạnh tựa sắt
+Con quấy khóc
+Nhà dột chẳng chừa đâu
-Gia cảnh: Nghèo khó, cùng cực
-Tâm trạng của tác giả: Không ngủ được vì lo lắng nhiều bề
-PTBĐ: Miêu tả kết hợp Biểu cảm
=>Nỗi khổ dồn dập, chồng chất, cơ cực.
2.Ước Mơ Cao Cả Của Tác Giả:
Ước: nhà rộng ->cho những người nghèo khổ.
Sẵn sàng hi sinh vì hạnh phúc của mọi người.
Thán từ: “Than ôi” -> ước mơ khó thành vì xã hội bế tắc
=> Ước mơ cao cả, vĩ đại
Thể hiện tinh thần nhân đạo và chan chứa tình người của nhà thơ.
III. Tổng kết
1.Nghệ thuật:
-Kết hợp nhiều phương thức biểu đạt.
-Miêu tả đậm chất hiện thức
-Liệt kê các sự việc.
2.Nội dung:
-Nỗi khổ của hững người nghèo trong cơn hoạn nạn-> Giá trị hiên thực.
-Khát vọng, ước mơ cao cả, vĩ đại của nhà thơ-> Giá trị nhân đạo.
-Phê phán hiện tguwcj đen tối, bất công của xã hội đương thời.
Thảo Đường Đỗ Phủ ở Thành Đô – Trung Quốc
Nhà của Đỗ Phủ
Bye bye!
Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
(Mao ốc vị thu phong sở phá ca)
_Đỗ Phủ_
.ITìm hiểu tác giả và tác phẩm
1.Tác giả
- Đỗ Phủ (712-770).
Ông là nhà thơ Trung Quốc nổi bật thời nhà đường.
Cuộc đời của ông có rất nhiều bất hạnh.
Đỗ Phủ được gọi là “Thi Sử” và “Thi Thánh”.
Bút pháp : hiện thực và nhân đạo.
Các tác phẩm của ông đã phản ánh chân thực bức tranh của xã hội Trung Quốc lúc bấy giờ.
Ông đã để lại cho đời hơn 1400 bài thơ.
Đỗ Phủ
Mộ của Đỗ Phủ
2.Tác phẩm :
Sáng tác năm 760
Thể loại : Cổ Phong (Cổ Thể)
Bố cục : 4 phần
P1 (khổ 1): Cảnh nhà tranh bị gió thu phá.
P2 (khổ 2): Cảnh trẻ con cướp lớp tranh bị gió thu phá.
P3 (khổ 3): Nỗi khổ của tác giả và gia đình trong đêm mưa.
P4 (khổ 4): Ước mơ cao cả, vĩ đại của nhà thơ.
II.Tìm hiểu nội dung
1.Nỗi khổ của nhà thơ
a.Cảnh nhà tranh bị gió thu phá:
-Thời gian: Chiều tối
-Cảnh trời: Gió thét già
-Cảnh nhà: Bị cuốn mất ba lớp tranh
-Hình ảnh: Tranh bay rải khắp bờ, mảnh cao treo tót, mảnh thấp quay lộn
-Tâm trạng của tác giả: lo lắng, tiếc nuối, bất lực
-PTBĐ: Miêu tả kết hợp Tự sự.
-Nghệ thuật: Miêu tả chân thực,liệt kê sự việc,động từ.
=> Cảnh tan tác, hoang tàn, tiêu điều, xơ xác
-
b.Cảnh trẻ con cướp tranh:
-Cảnh: trẻ con nhè trước mặt,, xô cướp giật, cắp tranh đi tuốt
=>Xã hội loạn lạc, bất công
-PTBĐ: Tự sự kết hợp Biểu cảm
-Tâm trạng của tác giả: đau xót, ấm ức, bất lực, cay đắng cho thân phận và cho những người cùng khổ.
=>Căm phẫn xã hội rối ren, điên đảo
c.Cảnh gia đình tác giả trong đêm mưa:
-Bên ngoài: +Mây tối mực
+Trời mịt mịt
+Đêm đen đặc
+Mưa: dày hạt, chằng chịt
-Trong nhà: +Mền vải lạnh tựa sắt
+Con quấy khóc
+Nhà dột chẳng chừa đâu
-Gia cảnh: Nghèo khó, cùng cực
-Tâm trạng của tác giả: Không ngủ được vì lo lắng nhiều bề
-PTBĐ: Miêu tả kết hợp Biểu cảm
=>Nỗi khổ dồn dập, chồng chất, cơ cực.
2.Ước Mơ Cao Cả Của Tác Giả:
Ước: nhà rộng ->cho những người nghèo khổ.
Sẵn sàng hi sinh vì hạnh phúc của mọi người.
Thán từ: “Than ôi” -> ước mơ khó thành vì xã hội bế tắc
=> Ước mơ cao cả, vĩ đại
Thể hiện tinh thần nhân đạo và chan chứa tình người của nhà thơ.
III. Tổng kết
1.Nghệ thuật:
-Kết hợp nhiều phương thức biểu đạt.
-Miêu tả đậm chất hiện thức
-Liệt kê các sự việc.
2.Nội dung:
-Nỗi khổ của hững người nghèo trong cơn hoạn nạn-> Giá trị hiên thực.
-Khát vọng, ước mơ cao cả, vĩ đại của nhà thơ-> Giá trị nhân đạo.
-Phê phán hiện tguwcj đen tối, bất công của xã hội đương thời.
Thảo Đường Đỗ Phủ ở Thành Đô – Trung Quốc
Nhà của Đỗ Phủ
Bye bye!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Vũ Ánh Tuyết
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)