Bài 11
Chia sẻ bởi Tri Phan |
Ngày 14/10/2018 |
54
Chia sẻ tài liệu: Bài 11 thuộc Tin học 6
Nội dung tài liệu:
Tuần: 12-13 Bài 11
Tiết: 24-25 Tổ chức thông tin trong máy tính
( Yêu cầu
+ Bước đầu hiểu được các khái niệm tập tin, thư mục, đĩa và đường dẫn.
+ Biết được vai trò của hệ điều hành trong việc tạo ra, lưu trữ và quản lý thông tin trên máy tính.
+ Hiểu cấu trúc cây thư mục.
+ Biết các thao tác chính với tập tin và thư mục.
( Chuẩn bị:
+ Giáo viên: giáo án, SGK, SGV, slide cấu trúc cây thư mục, cấu trúc TM mẹ – con, …
+ Học sinh: SGK, vở ghi, xem trước bài 11 trang 43 SGK: “Tổ chức thông tin trong máy tính”.
( Lên lớp:
( Ổn định:
( Bài mới:
Chức năng chính của máy tính là xử lí thông tin. Trong quá trình xử lí, máy tính cần phải truy cập tới thông tin (tìm, đọc, ghi) trên các thiết bị lưu trữ và việc truy cập ấy sẽ nhanh chóng nếu thông tin được tổ chức một cách hợp lí, nhất là khi khối lượng thông tin lớn. Để giải quyết vấn đề này, hệ điều hành tổ chức thông tin theo một cấu trúc hình cây gồm các tập tin và thư mục. Tập tin, thư mục là gì ? Hệ điều hành quản lí thông tin như thế nào ? Chúng ta sẽ cùng nhau nghiên cứu bài 11: “Tổ chức thông tin trong máy tính”.
Nội dung
Hoạt động của giáo viên và học sinh
1- Tập tin:
* Tập tin là đơn vị cơ bản để lưu trữ thông tin trên thiết bị lưu trữ.
* Tập tin có thể rất nhỏ (chỉ chứa một vài kí tự) hoặc có thể rất lớn.
* Phân biệt các tập tin bằng tên tập tin, tên tập tin gồm 2 phần: phần tên và phần mở rộng được đặt cách nhau bới dấu chấm (.).
+ Phần tên: được đặt tùy ý, dài tối đa 255 kí tự (kể cả kí tự khoảng trắng), không chấp nhận các kí tự sau: / ? : * < > “ |.
+ Phần mở rộng: gồm 3 kí tự được dùng để phân biệt kiểu của tập tin.
* Các kiểu tập tin thường gặp:
+ Tập tin văn bản: sách, báo, tài liệu, … thường có phần mở rộng: .doc, .txt, …
+ Tập tin âm thanh: bản nhạc, bài hát, … thường có phần mở rộng: .mp3, .wav, …
+ Tập tin hình ảnh: hình vẽ, tranh, ảnh, video, … thường có phần mở rộng: .mp4, .jpg, …
+ Tập tin chương trình: các PM học tập, trò chợi, PM ứng dụng, … thường có phần mở rộng: .exe, .com, …
+ GV: y/c HS đọc thông tin đọc thông tin mục 1 trang 44 SGK.
+ HS: 1 HS đọc, các HS khác theo dõi SGK.
+ GV: tập tin là gì ?
+ HS: dựa vào kiến thức SGK trả lời: tập tin là đơn vị cơ bản để lưu trữ thông tin trên thiết bị lưu trữ.
+ GV: phân biệt tập tin như thế nào ?
+ HS: dựa vào kiến thức SGK trả lời: phân biệt tập tin bằng tên.
+ GV: giới thiệu cách đặt tên cho tập tin và cho HS ghi bài.
+ HS: ghi bài vào vở.
2- Thư mục:
* Thư mục là các ngăn chứa thông tin trong máy tính.
* Mỗi thư mục có một tên để phân biệt (được đặt giống như tên tập tin).
* Thư mục có thể chứa nhiều tập tin và các thư mục khác.
* Thư mục được tổ chức phân cấp và có thể lồng nhau. Thư mục bên ngoài chứa các thư mục gọi là thư mục mẹ; các thư mục bên trong gọi là thư mục con.
* Thư mục ngoài cùng và được tạo đầu tiên trong đĩa gọi là thư mục gốc, ví dụ: C: là thư mục gốc ổ đĩa C.
* Trong cùng một thư mục không được phép có 2 tập tin hoặc thư mục trùng nhau.
+ GV: y/c HS đọc thông tin đọc thông tin mục 2 trang 44 SGK.
+ HS: 1 HS đọc, các HS khác theo dõi SGK.
+ GV: thư mục là gì ? Phân biệt như thế nào ?
+ HS: dựa vào kiến thức SGK trả lời: thư mục để chứa thông tin trong máy tính, được phân biệt bằng tên thư mục.
+ GV: giới thiệu thêm về TM, cách đặt tên của thư mục, các đặc điểm khác của thư mục như: tổ chức cây thư mục, thư mục gốc, lưu ý trong 1 thư mục, … và cho HS
Tiết: 24-25 Tổ chức thông tin trong máy tính
( Yêu cầu
+ Bước đầu hiểu được các khái niệm tập tin, thư mục, đĩa và đường dẫn.
+ Biết được vai trò của hệ điều hành trong việc tạo ra, lưu trữ và quản lý thông tin trên máy tính.
+ Hiểu cấu trúc cây thư mục.
+ Biết các thao tác chính với tập tin và thư mục.
( Chuẩn bị:
+ Giáo viên: giáo án, SGK, SGV, slide cấu trúc cây thư mục, cấu trúc TM mẹ – con, …
+ Học sinh: SGK, vở ghi, xem trước bài 11 trang 43 SGK: “Tổ chức thông tin trong máy tính”.
( Lên lớp:
( Ổn định:
( Bài mới:
Chức năng chính của máy tính là xử lí thông tin. Trong quá trình xử lí, máy tính cần phải truy cập tới thông tin (tìm, đọc, ghi) trên các thiết bị lưu trữ và việc truy cập ấy sẽ nhanh chóng nếu thông tin được tổ chức một cách hợp lí, nhất là khi khối lượng thông tin lớn. Để giải quyết vấn đề này, hệ điều hành tổ chức thông tin theo một cấu trúc hình cây gồm các tập tin và thư mục. Tập tin, thư mục là gì ? Hệ điều hành quản lí thông tin như thế nào ? Chúng ta sẽ cùng nhau nghiên cứu bài 11: “Tổ chức thông tin trong máy tính”.
Nội dung
Hoạt động của giáo viên và học sinh
1- Tập tin
* Tập tin là đơn vị cơ bản để lưu trữ thông tin trên thiết bị lưu trữ.
* Tập tin có thể rất nhỏ (chỉ chứa một vài kí tự) hoặc có thể rất lớn.
* Phân biệt các tập tin bằng tên tập tin, tên tập tin gồm 2 phần: phần tên và phần mở rộng được đặt cách nhau bới dấu chấm (.).
+ Phần tên: được đặt tùy ý, dài tối đa 255 kí tự (kể cả kí tự khoảng trắng), không chấp nhận các kí tự sau: / ? : * < > “ |.
+ Phần mở rộng: gồm 3 kí tự được dùng để phân biệt kiểu của tập tin.
* Các kiểu tập tin thường gặp:
+ Tập tin văn bản: sách, báo, tài liệu, … thường có phần mở rộng: .doc, .txt, …
+ Tập tin âm thanh: bản nhạc, bài hát, … thường có phần mở rộng: .mp3, .wav, …
+ Tập tin hình ảnh: hình vẽ, tranh, ảnh, video, … thường có phần mở rộng: .mp4, .jpg, …
+ Tập tin chương trình: các PM học tập, trò chợi, PM ứng dụng, … thường có phần mở rộng: .exe, .com, …
+ GV: y/c HS đọc thông tin đọc thông tin mục 1 trang 44 SGK.
+ HS: 1 HS đọc, các HS khác theo dõi SGK.
+ GV: tập tin là gì ?
+ HS: dựa vào kiến thức SGK trả lời: tập tin là đơn vị cơ bản để lưu trữ thông tin trên thiết bị lưu trữ.
+ GV: phân biệt tập tin như thế nào ?
+ HS: dựa vào kiến thức SGK trả lời: phân biệt tập tin bằng tên.
+ GV: giới thiệu cách đặt tên cho tập tin và cho HS ghi bài.
+ HS: ghi bài vào vở.
2- Thư mục
* Thư mục là các ngăn chứa thông tin trong máy tính.
* Mỗi thư mục có một tên để phân biệt (được đặt giống như tên tập tin).
* Thư mục có thể chứa nhiều tập tin và các thư mục khác.
* Thư mục được tổ chức phân cấp và có thể lồng nhau. Thư mục bên ngoài chứa các thư mục gọi là thư mục mẹ; các thư mục bên trong gọi là thư mục con.
* Thư mục ngoài cùng và được tạo đầu tiên trong đĩa gọi là thư mục gốc, ví dụ: C: là thư mục gốc ổ đĩa C.
* Trong cùng một thư mục không được phép có 2 tập tin hoặc thư mục trùng nhau.
+ GV: y/c HS đọc thông tin đọc thông tin mục 2 trang 44 SGK.
+ HS: 1 HS đọc, các HS khác theo dõi SGK.
+ GV: thư mục là gì ? Phân biệt như thế nào ?
+ HS: dựa vào kiến thức SGK trả lời: thư mục để chứa thông tin trong máy tính, được phân biệt bằng tên thư mục.
+ GV: giới thiệu thêm về TM, cách đặt tên của thư mục, các đặc điểm khác của thư mục như: tổ chức cây thư mục, thư mục gốc, lưu ý trong 1 thư mục, … và cho HS
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tri Phan
Dung lượng: 90,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)