Bài 10. Xem tranh tĩnh vật

Chia sẻ bởi Trần Thị Hải Đường | Ngày 09/10/2018 | 98

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Xem tranh tĩnh vật thuộc Mĩ thuật 3

Nội dung tài liệu:


CHÀO MỪNG THẦY, CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 4
Người dạy: Trần Thị Hải Đường
Trường tiểu học II xã Mai Sao
CHUẨN BỊ

Giấy A4 ( 3 – 4 tờ)
Bút chì, tẩy.
Bút màu (màu dạ, màu sáp)
Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2015
Mĩ thuật
QUY TRÌNH 2: VẼ BIỂU ĐẠT
Chủ đề: Vẽ tranh tĩnh vật
I. Mục tiêu:
Hiểu được hình dáng khái quát và cảm nhận được vẻ đẹp của vật mẫu có dạng hình trụ, hình cầu.
- Biết cách quan sát, hình dung các bộ phận trên mỗi đồ vật bằng cảm xúc của mình.
Phát triển khả năng quan sát của cá nhân và cảm nhận riêng của mình để tạo nên các bức tranh tĩnh vật theo ý thích.
Phát triển khả năng diễn đạt những suy nghĩ, cảm nhận của bản thân khi giao tiếp, đánh giá kết quả học tập.
Hoạt động 1. GIỚI THIỆU VỀ TRANH TĨNH VẬT
VẬT MẪU: LỌ HOA, QUẢ.
+ Tranh vẽ gì?
+ Tranh vẽ những đồ vật còn được gọi là tranh gì?
Tranh tĩnh vật
+ Mẫu bày những đồ vật gì?
+ Lọ hoa có những bộ phận nào?
+ Lọ hoa được làm bằng chất liệu gì?
+ Quả dạng hình gì?
Nhóm trưởng đại diện nhóm nói về mẫu của nhóm
mình trước lớp.
Kết luận:
Vẽ biểu đạt là tự do sáng tạo, truyền cảm xúc của người vẽ vào tranh qua đường nét, màu sắc, trí tưởng tượng. khi vẽ không nhìn vào giấy mà chỉ nhìn vào mẫu vẽ, quan sát đến đâu di chuyển tay theo cảm nhận đến đó. Vẽ càng nhiều chi tiết trên tranh tĩnh vật thì tính biểu cảm càng cao.
TRANH TĨNH VẬT BIỂU CẢM
1
3
5
4
2
TRANH TĨNH VẬT BIỂU CẢM
1
3
4
5
2
Hoạt động 2. VẼ BIỂU ĐẠT: LỌ HOA - QUẢ.
- Quan sát kỹ mẫu trước khi vẽ.
Hoạt động 3. VẼ TĨNH VẬT MÀU
- GV hướng dẫn học sinh vẽ biểu đạt
Xin chân thành cảm ơn các thầy, cô.
Giờ học kết thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Hải Đường
Dung lượng: 4,70MB| Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)