Bài 10. Từ trái nghĩa

Chia sẻ bởi Võ Quốc Bảo | Ngày 09/05/2019 | 197

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Từ trái nghĩa thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Trường THCS Nguyễn Tuấn Thiện

Giáo viên:Trần Thị Huế
ngữ văn 7

Kiểm tra bài cũ

Thành thật
Trung thực
Ngay thẳng
G iả tạo
Dối trá
Lươn lẹo
A/ Thật B/ Giả
Thật thà Từ Giả dối
Thành thật trái Giả tạo
Trung thực nghĩa Dối trá
Ngay thẳng Lươn lẹo

*Quan sát hai cặp từ sau :
Giỏi - Yếu
Lành - Vỡ
* Có hai ý kiến trái ngược nhau :
- ý kiến thứ nhất cho rằng : Đây là hai cặp từ trái nghĩa
- ý kiến thứ hai lại khẳng định : Đó không phải là hai cặp từ trái nghĩa.
? Em tán thành với ý kiến nào ?
Tiết 39
Tõ tr¸i nghÜa
Khi đi trẻ, lúc về già
Giọng quê vẫn thế, tóc đà khác bao.
Trẻ con nhìn lạ không chào
Hỏi rằng : khách ở chốn nào lại chơi ?
2/ Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
Đầu giường ánh trăng rọi
Ngỡ mặt đất phủ sương
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng
Cúi đầu nhớ cố hương
1/ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
Khi đi trẻ, lúc về già
Giọng quê vẫn thế, tóc đà khác bao.
Trẻ con nhìn lạ không chào
Hỏi rằng : khách ở chốn nào lại chơi ?
2/ Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
Đầu giường ánh trăng rọi
Ngỡ mặt đất phủ sương
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng
Cúi đầu nhớ cố hương
1/ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh

- Cặp từ : ngẩng > < cúi; đi > < về
-> Cơ sở chung chỉ hoạt động của con người.
? Tìm các cặp từ trái nghĩa trong các tiêu chí sau�:
- Chiều dài�:
- Chiều cao�:
- Vệ sinh�:
- Tính cách�:
dài > < ngắn
cao > < thấp
sạch > < bẩn
hiền > < ác
- Cặp từ : già > < trẻ
-> Cơ sở chung chỉ tuổi tác của con người.
A Thật B Giả
Thật thà Từ Giả dối
Thành thật trái Giả tạo
Trung thực nghĩa Dối trá
Ngay thẳng Lươn lẹo
? Có tiêu chí chung : Cùng chỉ tính cách của con người

? Tìm từ trái nghĩa với "già" trong trường hợp "rau già" và "cau già" ?
* Già :
- Rau già > <
- Cau già > <
*) Xét 4 ví dụ sau:
VD1. Anh ấy lành tính lắm.
VD2. Cái bát sứ mới mua vỡ mất rồi
VD3. Bạn Nam học rất giỏi.
VD4. Ông Thu dạo này yếu lắm.

? Tìm từ trái nghĩa với các từ im đậm gạch chân trong các VD trên�?
Xét 4 ví dụ sau :
VD1. Anh ấy lành tính lắm.
VD2. Cái bát sứ mới mua vỡ mất rồi
VD3. Bạn Nam học rất giỏi.
VD4. Ông Thu dạo này yếu lắm.
* Lưu ý: Khi xem xét từ trái nghĩa phải dựa trên một cơ sở, một tiêu chí nào đó hoặc phải đặt chúng trong một văn cảnh cụ thể.
*) Ngoài việc trái nghĩa với từ "dữ", từ "vỡ"; từ lành còn trái nghĩa với từ nào trong số những trường hợp sau :
- Vị thuốc lành.
- Chiếc áo lành.
- U lành
*) Ngoài việc trái nghĩa với từ "dữ", từ "vỡ"; từ lành còn trái nghĩa với từ nào trong số những trường hợp sau :
- Vị thuốc lành. ><
- Chiếc áo lành. ><
- U lành ><
><
><
? Theo em từ "lành" trong những trường hợp trên là từ :
A.Từ có một nghĩa.
B. Từ có nhiều nghĩa.
C. Từ đồng nghĩa.
Vị thuốc độc
áo rách
U ác
Tính dữ
Bát vỡ, mẻ
áo lành
U lành
Tính lành
Bát lành
Lành
Vị thuốc lành
*) Ghi nhớ 1:
* Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
* Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.
=> Tạo ra phép đối, làm nổi bật tình yêu quê hương tha thiết của nhà thơ.
Tác dụng
=> Tạo ra phép đối Giúp cho câu thơ nhịp nhàng, cân xứng, thể hiẹn hành dộng của tác giả.
2/ Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
Trẻ đi, già trở lại nhà,
Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu.
Gặp nhau mà chẳng biết nhau,
Trẻ cười hỏi : "Khách từ đâu đến làng ?"
1/ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương .
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
3/ Thiếu tất cả ta rất giàu dũng khí
Sống chẳng cúi đầu , chết vẫn ung dung
Giặc muốn ta nô lệ , ta lại hoá anh hùng
Sức nhân nghĩa mạnh hơn cường bạo.
(Tố Hữu)
=> Tạo nên các hình tượng tương phản, thể hiện rõ niềm tự hào, ý chí sắt đá, niềm tin vào sức mạnh, vào chiến thắng; gây ấn tượng mạnh ở người đọc !
? Nêu tác dụng của các từ trái nghĩa bài thơ sau :
? Tìm một số thành ngữ, tục ngữ có sử dụng từ trái nghĩa và nêu tác dụng của việc dùng các từ trái nghĩa ấy ?
*) VD :
1/ Bên trọng bên khinh.
2/ Buổi đực buổi cái.
3/ Mắt nhắm mắt mở.
4/ Sướng lắm khổ nhiều.
5/ Được thì đùa, thua thì chịu.
6/ Chân cứng, đá mềm
7/ Có đi, có ở
8/ Gần nhà xa ngõ.
9/ Bước thấp bước cao..
? Tìm một số thành ngữ, tục ngữ có sử dụng từ trái nghĩa và nêu tác dụng của việc dùng các từ trái nghĩa ấy ?
*) VD :
1/ Bên trọng bên khinh.
2/ Buổi đực buổi cái.
3/ Mắt nhắm mắt mở.
4/ Sướng lắm khổ nhiều.
5/ Được thì đùa, thua thì chịu.
6/ Chân cứng, đá mềm
7/ Có đi, có ở
8/ Gần nhà xa ngõ.
9/ Bước thấp bước cao..
=> Đặt trong sự tương phản, làm cho lời nói thêm sinh động
*) Ghi nhớ 2 : Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối , tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh,làm cho lời nói thêm sinh động.
Luyện tập :
Bài 1: Tìm những từ trái nghĩa trong các câu ca dao , tục ngữ sau đây:
- Chị em như chuối nhiều tàu,
Tấm lành che tấm rách, đừng nói nhau nhiều lời.

Bài 1: Tìm những từ trái nghĩa trong các câu ca dao , tục ngữ sau đây:
- Chị em như chuối nhiều tàu,
Tấm lành che tấm rách, đừng nói nhau nhiều lời.

- Số cô chẳng giàu thì nghèo,
Ngày ba mươi Tết thịt treo trong nhà.
giàu
nghèo,
- Ba năm được một chuyến đi sai,
áo ngắn đi mượn, quần dài đi thuê.
- Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng,
Ngày tháng mười chưa cười đã tối
Bài 2 : Tìm các từ trái nghĩa với những từ in đậm trong các cụm rừ sau đây:



> < hoa héo
> < đất tốt
> < chữ đẹp
> < cá ươn
> < ăn khỏe
> < học lực giỏi
Bài 3: Điền các từ trái nghĩa thích hợp vào các thành ngữ sau:
- Chân cứng đá ....... - Vô thưởng vô......
- Có đi có...... - Bên ....... bên khinh
- Gần nhà.... ngõ - Buổi .......buổi cái
- Mắt nhắm mắt...... - Bước thấp bước .........
- Chạy sấp chạy ......... - Chân ướt chân.........
mềm
lại
xa
mở
ngửa
phạt
trọng
đực
cao
ráo
Bài 4: (tham khảo)
Tìm hiểu truyện cổ tích " Thạnh Sanh" em càng yêu quý nhân vật Thạch Sanh bao nhiêu, em càng căm ghét nhân vật Lí Thông bấy nhiêu. Thạch Sanh vốn là người lao động hiền lành, thật thà. Còn Lí Thông là kẻ xảo trá, độc ác. Nếu như Thạch Sanh là người có tấm lòng nhân hậu, vị tha thì Lí Thông là kẻ độc ác, tàn nhẫn. Thạch Sanh là người sống ân nghĩa, thuỷ chung thì Lí Thông là kẻ bội bạc. Thạch Sanh là người đại diện cho cái thiện. Lí Thông là sự hiện thân của cái ác. Yêu mến và căm ghét, trân trọng và coi thường, ngợi ca và lên án . Những sắc thái tình cảm đối lập ấy là suy nghĩ của riêng em về hai nhân vật này.
Tìm hiểu truyện cổ tích " Thạnh Sanh" em càng yêu quý nhân vật Thạch Sanh bao nhiêu, em càng căm ghét nhân vật Lí Thông bấy nhiêu. Thạch Sanh vốn là người lao động hiền lành, thật thà. Còn Lí Thông là kẻ xảo trá, độc ác. Nếu như Thạch Sanh là người có tấm lòng nhân hậu, vị tha thì Lí Thông là kẻ độc ác, tàn nhẫn. Thạch Sanh là người sống ân nghĩa, thuỷ chung thì Lí Thông là kẻ bội bạc. Thạch Sanh là người đại diện cho cái thiện. Lí Thông là sự hiện thân của cái ác. Yêu mến và căm ghét, trân trọng và coi thường, ngợi ca và lên án . Những sắc thái tình cảm đối lập ấy là suy nghĩ của em cũng như của mọi người khi đánh giá về hai nhân vật này.
=> Đoạn văn đã sử dụng hàng loạt những cặp từ trái nghĩa về phẩm chất đạo đức, tính cách của hai nhân vật Thạch Sanh, Lí thông. Việc sử dụng những cặp từ trái nghĩa trên tạo cho đoạn văn có âm hưởng và nhịp điệu hài hoà, cân đối ; tạo sự tương phản giữa hai nhân vât, làm nổi bật ấn tượng, tình cảm, thái độ của người viết đối với hai nhân vật này.
TRÒ CHƠI GIẢI Ô CHỮ
1
2
4
5
6
7
8
10
9
11
3
Tìm từ đồng nghĩa với từ "thi nhân"
Tìm từ trái nghĩa với từ "dưới"
Tìm từ đồng nghĩa với từ "nhiệm vụ"
Tìm từ đồng nghĩa với từ "dũng cảm"
Tìm từ trái nghĩa với từ "đứng"
Tìm từ trái nghĩa với từ "chậm"
Tìm từ đồng nghĩa với từ "quả"
Tìm từ trái nghĩa với từ "phạt"
Tìm từ trái nghĩa với từ "tủi"
Tìm từ trái nghĩa với từ "sang"
Tìm từ trái nghĩa với từ "héo"
Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc ghi nhớ
- Làm bài tập còn lại
- Soạn bài : luyện nói
Chúc các em học tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Quốc Bảo
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)