Bài 10. Từ trái nghĩa
Chia sẻ bởi Mai Oanh |
Ngày 28/04/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Từ trái nghĩa thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Bài 10 - Tiết 39
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Thế nào là từ đồng nghĩa.
Nối cột A với cột B để tạo thành các cặp từ đồng nghĩa?
A
a. Đất nước
b. To lớn
c. Trẻ em
d. Giữ gìn
e. Sung sướng
B
Tổ quốc
Bảo vệ
Nhi đồng
Hạnh phúc
Vĩ đại
Em có nhận xét gì về những hình ảnh dưới đây?
Cười
Khóc
Già
Trẻ
Cao
Thấp
Hình ảnh trái ngược nhau
Bài 10 - tiết 39
TỪ TRÁI NGHĨA
THẾ NÀO LÀ TỪ TRÁI NGHĨA:
1. Ví dụ:
Ví dụ 1
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
(Tương Như)
Tìm các cặp từ trái nghĩa trong bài thơ
Ngẩng
Cúi
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
Trẻ đi, già trở lại nhà,
Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu.
Gặp nhau mà chẳng biết nhau,
Trẻ cười hỏi: “Khách từ đâu tới làng”.
Trần trọng San
Trẻ
già
Em hãy cho biết thế nào là từ trái nghĩa
Từ trái nghĩa là từ có ý nghĩa trái ngược nhau.
b. Ví dụ 2
Tìm từ trái nghĩa với từ “già ”trong cau già và rau già
Trái nghĩa với từ “già” trong:
Cau già ><
Rau già ><
Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau
Em có nhận xét gì về từ nhiều nghĩa trong các cặp từ trái nghĩa?
cau non
Rau non
2. Ghi nhớ: SGK trang 128.
II. SỬ DỤNG TỪ TRÁI NGHĨA:
1. Ví dụ:
a. Ví dụ 1:
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
Trẻ đi, già trở lại nhà,
Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu.
Gặp nhau mà chẳng biết nhau,
Trẻ cười hỏi: “Khách từ đâu tới làng”.
Trần trọng San
Tạo hình tượng tương phản. gây ấn tượng mạnh.
b. Ví dụ 2:
- Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng.
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
- Lên thác xuống ghềnh.
Làm cho lời ăn tiếng nói thêm sinh động.
2. Ghi nhớ: SGK trang 128
Sử dụng từ trái nghĩa có tác dụng gì?
III. LUYỆN TẬP:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
Q U E N
N
M Ề M
1.Trước lạ sau……..
Ê
L Ạ I
3.Có đi có ……..
I
G Ầ N
4.……..nhà xa ngõ.
G
N
5. Mắt nhắm mắt …
6. Chạy sấp chạy……
N G Ử A
Ơ
N
Ư
7.Vô thưởng vô ………
P H Ạ T
H
T
K H I N H
8. Bên trọng bên……
K
I
N
H
9.Buổi ……….buổi cái.
Đ Ư Ợ C
Ư
Ơ
10.Chân ướt chân……
R Á O
R
11.Khôn nhà ……..chợ.
D Ạ I
D
Mật mã
2. Chân cứng đá…….
Í
Ờ
Ớ
Bài tâp2 SGK- trang 129
Tươi
Cá tươi
Hoa tươi
><
><
><
><
Yếu
Ăn yếu
Học lực yếu
Xấu
Chữ xấu
Đất xấu
><
><
Cá ươn
Hoa héo
Ăn khoẻ
Học lực giỏi
Chữ đẹp
Đất tốt
Tìm các từ trái nghĩa với các cụm từ sau?
Bài tập 4: Viết đoạn văn ngắn ( 5 -7 câu ) về tình yêu quê hương có sử dụng từ trái nghĩa.
Gợi ý:
- Về hình thức:
+ Đủ số câu.
+ Đánh số câu.
+ Gạch chân dưới từ đồng nghĩa.
Về nội dung:
+ Ca ngợi về vẻ đẹp và sự trù phú của thiên nhiên đất nước.
+ Vẻ đẹp của con người trong cuộc sống.
+ Tự hào về truyền thống tốt đẹp của quê hương.
+ Cảm nghĩ, mong ước, việc làm của bản thân đối với quê hương.
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Học thuộc phần ghi nhớ SGK –trang 128.
Hoàn thành các bài tâp còn lại .
Soạn bài Từ đồng âm
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Thế nào là từ đồng nghĩa.
Nối cột A với cột B để tạo thành các cặp từ đồng nghĩa?
A
a. Đất nước
b. To lớn
c. Trẻ em
d. Giữ gìn
e. Sung sướng
B
Tổ quốc
Bảo vệ
Nhi đồng
Hạnh phúc
Vĩ đại
Em có nhận xét gì về những hình ảnh dưới đây?
Cười
Khóc
Già
Trẻ
Cao
Thấp
Hình ảnh trái ngược nhau
Bài 10 - tiết 39
TỪ TRÁI NGHĨA
THẾ NÀO LÀ TỪ TRÁI NGHĨA:
1. Ví dụ:
Ví dụ 1
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương.
(Tương Như)
Tìm các cặp từ trái nghĩa trong bài thơ
Ngẩng
Cúi
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
Trẻ đi, già trở lại nhà,
Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu.
Gặp nhau mà chẳng biết nhau,
Trẻ cười hỏi: “Khách từ đâu tới làng”.
Trần trọng San
Trẻ
già
Em hãy cho biết thế nào là từ trái nghĩa
Từ trái nghĩa là từ có ý nghĩa trái ngược nhau.
b. Ví dụ 2
Tìm từ trái nghĩa với từ “già ”trong cau già và rau già
Trái nghĩa với từ “già” trong:
Cau già ><
Rau già ><
Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau
Em có nhận xét gì về từ nhiều nghĩa trong các cặp từ trái nghĩa?
cau non
Rau non
2. Ghi nhớ: SGK trang 128.
II. SỬ DỤNG TỪ TRÁI NGHĨA:
1. Ví dụ:
a. Ví dụ 1:
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
Trẻ đi, già trở lại nhà,
Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu.
Gặp nhau mà chẳng biết nhau,
Trẻ cười hỏi: “Khách từ đâu tới làng”.
Trần trọng San
Tạo hình tượng tương phản. gây ấn tượng mạnh.
b. Ví dụ 2:
- Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng.
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
- Lên thác xuống ghềnh.
Làm cho lời ăn tiếng nói thêm sinh động.
2. Ghi nhớ: SGK trang 128
Sử dụng từ trái nghĩa có tác dụng gì?
III. LUYỆN TẬP:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
Q U E N
N
M Ề M
1.Trước lạ sau……..
Ê
L Ạ I
3.Có đi có ……..
I
G Ầ N
4.……..nhà xa ngõ.
G
N
5. Mắt nhắm mắt …
6. Chạy sấp chạy……
N G Ử A
Ơ
N
Ư
7.Vô thưởng vô ………
P H Ạ T
H
T
K H I N H
8. Bên trọng bên……
K
I
N
H
9.Buổi ……….buổi cái.
Đ Ư Ợ C
Ư
Ơ
10.Chân ướt chân……
R Á O
R
11.Khôn nhà ……..chợ.
D Ạ I
D
Mật mã
2. Chân cứng đá…….
Í
Ờ
Ớ
Bài tâp2 SGK- trang 129
Tươi
Cá tươi
Hoa tươi
><
><
><
><
Yếu
Ăn yếu
Học lực yếu
Xấu
Chữ xấu
Đất xấu
><
><
Cá ươn
Hoa héo
Ăn khoẻ
Học lực giỏi
Chữ đẹp
Đất tốt
Tìm các từ trái nghĩa với các cụm từ sau?
Bài tập 4: Viết đoạn văn ngắn ( 5 -7 câu ) về tình yêu quê hương có sử dụng từ trái nghĩa.
Gợi ý:
- Về hình thức:
+ Đủ số câu.
+ Đánh số câu.
+ Gạch chân dưới từ đồng nghĩa.
Về nội dung:
+ Ca ngợi về vẻ đẹp và sự trù phú của thiên nhiên đất nước.
+ Vẻ đẹp của con người trong cuộc sống.
+ Tự hào về truyền thống tốt đẹp của quê hương.
+ Cảm nghĩ, mong ước, việc làm của bản thân đối với quê hương.
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Học thuộc phần ghi nhớ SGK –trang 128.
Hoàn thành các bài tâp còn lại .
Soạn bài Từ đồng âm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Oanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)