Bài 10. Từ trái nghĩa

Chia sẻ bởi Hà Thanh Xuân | Ngày 28/04/2019 | 43

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Từ trái nghĩa thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là từ đồng nghĩa? từ đồng nghĩa có
mấy loại? cho ví dụ?
Tiết 39
Từ trái nghĩa
I. Thế nào là từ trái nghĩa
C?m nghĩ trong đêm thanh tĩnh
(Tĩnh dạ tứ)
-Lý Bạch-
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
(Hồi hương ngẫu thư)
- Hạ Tri Chương -
+Ngẩng > Cử > < đê
+ Trẻ> Thiếu > < lão
+ Di> < trở lại -> Li > < hồi
Các cặp từ trái nghĩa
+ Ngẩng >< Cúi
Cử >< đê
Thiếu >< lão
Li >< hồi
Trái nghĩa về hoạt động của đầu theo hướng lên xuống
Trái nghĩa về tuổi tác
Trái nghĩa về sự di chuyển rời khỏi nơi xuất phát hay quay trở lại nơi xuất phát.
+ Trẻ >< Già
+ Di >< Trở lại
+ rau già >< rau non
+ cau già >< cau non.
* Từ trái nghĩa là nh?ng từ có nghĩa trái ngược nhau.

* Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.
Bài tập nhanh:
1) Tỡm từ trái nghĩa với từ xấu, và cho biết cơ sở chung của từng cặp.
Xấu:
Xấu >< xinh ( cơ sở chung là hỡnh dáng)
Xấu >< đẹp ( cơ sở chung là hỡnh thức và nội dung)
Xấu >< tốt ( cơ sở chung là phẩm chất; tính chất)
Ghi nhớ:
* Từ trái nghĩa là nh?ng từ có nghĩa trái ngược nhau
* Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.
II. Sử dụng từ trái nghĩa và tác dụng của việc dùng từ trái nghĩa.
C?m nghĩ trong đêm thanh tĩnh
(Tĩnh dạ tứ)
-Lý Bạch-
(Hồi hương ngẫu thư)
- Hạ Tri Chương -
II. Sử dụng từ trái nghĩa:
* Các thành ng?:
- Ba chỡm b?y nổi
Số phận cuộc sống long đong gặp nhiều gian truân vất v?.
- Dầu ghềnh cuối bãi
Nơi heo hút vắng vẻ.
- Gần nhà xa ngõ
Nhà gần nhau nhưng lối vào ở xa nhau.
Ghi nhớ: Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối, tạo các hỡnh tượng tương ph?n, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động.
- Hiểu nghĩa của từ, gi?i nghĩa từ.
- Mở rộng vốn từ, chính xác hoá vốn từ.
1. Trong vi?c h?c t?p mụn Ng? Van:
2. Trong giao tiếp hàng ngày
- Dùng từ trái nghĩa đúng lúc, phù hợp với hoàn cảnh sẽ tạo lập được nh?ng mối quan hệ tốt đẹp.

VD : Người xấu duyên lặn vào trong
Người đẹp duyên bong ra ngoài.
3. Trong sáng tác thơ van
- Làm phương tiện để biểu đạt tư tưởng, tỡnh c?m
Chú ý: Từ trái nghĩa còn được coi là một trong nh?ng phương thức cấu tạo từ ghép Tiếng Việt
Ví dụ:
- Trắng - đen -> Ph?i làm cho biết trắng đen rõ ràng - To - nhỏ -> các bạn đang to nhỏ gỡ thế?
IV. Luyện tập
Bài 1: Tỡm nh?ng từ trái nghĩa trong các câu ca dao, tục ng? :
Gi?i đáp: - lành >< rách
- giàu >< nghèo
- ngắn >< dài
- sáng >< tối
Bài 2: Tỡm các từ trái nghĩa với nh?ng từ in đậm trong các cụm từ sau đây :
Tươi
cá tươi
hoa tươi
Yếu
an yếu
học lực yếu

Xấu
ch? xấu

đất xấu
>< cá ươn

>
>
>
>
><đất tốt

Bài 3: Diền các từ trái nghĩa thích hợp vào các thành ng? sau:
- Chân cứng đá ... - Vô thưởng vô ...
Có đi có ... - Bên .... bên khinh
Gần nhà ... ngõ - Buổi ... buổi cái
Mắt nhắm mắt ... - Bước thấp bước...
Chạy sấp chạy ... - Chân ướt chân ...

- Chân cứng đá mềm - Vô thưởng vô phạt
Có đi có lại - Bên trọng bên khinh
Gần nhà xa ngõ - Buổi đực buổi cái
Mắt nhắm mắt mở - Bước thấp bước cao
Chạy sấp chạy ng?a - Chân ướt chân ráo

*Bài tập bổ trợ
Cặp từ nào sau đây không ph?i là cặp từ trái nghĩa
trẻ - già
B. sáng - tối
sang - hèn
chạy - nh?y

Gi?i đáp: D. chạy -nh?y không ph?i là cặp từ trái nghĩa.
Bài 4: Viết một đoạn van ngắn về tỡnh c?m quê hương, có sử dụng từ trái nghĩa.
Bài tập mở rộng.
Nhận xét về hai nhóm từ sau:


Là hai nhóm từ đồng nghĩa
Cả nhóm a trái nghĩa với cả nhóm b.
Từng từ trong nhóm a trái nghĩa với từng từ trong nhóm b và ngược lại.
Mỗi từ trong nhóm a có thể trái nghĩa với tất cả các từ trong nhóm b và ngược lại.
Bài tập về nhà
Viết đoạn văn ngắn nói về tình cảm bạn bè
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hà Thanh Xuân
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)