Bài 10. Từ trái nghĩa

Chia sẻ bởi Hoàng Thị Tuyết | Ngày 28/04/2019 | 33

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Từ trái nghĩa thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Giáo án ngữ văn 7





Người thực hiện :Hoàng Thị Tuyết
Trường THCS Nguyễn Tri Phương -PĐ

Tiết 39 :
I - Thế nào là từ trái nghĩa ?

1-Tìm các cặp từ trái nghĩa trong hai bản dịch thơ sau :
Cảm nghĩ trong thanh tĩnh
Đầu giường ánh trăng rọi ,
Ngỡ mặt đất phủ sương .
đầu nhìn trăng sáng ,
đầu nhớ cố hương .
(Tương Như dịch)

Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
Khi ,lúc
Giọng quê vẫn thế ,tóc đà khác bao .
Trẻ con nhìn lạ không chào
Hỏi rằng : Khách ở chốn nào lại chơi ?
(Phạm Sĩ Vĩ dịch )

Ngẩng
Cúi
đi
về
trẻ
già
2-Tìm từ trái nghĩa với từ già trong các trưòng hợp sau :
- Người già > <
- Rau già > <
- Cau già > <
Người trẻ
Rau non
Cau non
Tiết 39 :

I-Thế nào là từ trái nghĩa ?
-Ví dụ : Ngẩng > ->Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau .
-> Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau .
II - Sử dụng từ trái nghĩa :
1-Việc dùng từ trái nghĩa ở hai bài thơ sau có tác dụng gì ?
*cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
Đầu giường ánh trăng rọi ,
Ngỡ mặt đất phủ sương .
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng ,
Cúi đầu nhớ cố hương . ( Tương Như dịch )
*ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
Khi đi trẻ , lúc về già
Giọng quê vẫn thế , tóc đà khác bao
Trẻ con nhìn lạ không chào
Hỏi rằng : Khách ở chốn nào lại chơi ? ( Phạm Sĩ Vĩ dịch )

Những cảnh vật quê hương
2-Tìm một số thành ngữ có sử dụng từ trái nghĩa
-Lên thác xuống ghềnh
- Bảy Nổi ba chìm
- Gần nhà xa ngõ
, nêu tác dụng của việc dùng các từ trái nghĩa ấy
-Bên lở bên bồi
-Sinh nghề tử nghiệp
-Chạy ngược chạy xuôi
I - Thế nào là từ trái nghĩa ?
- Ví dụ : Ngẩng > < cúi , đi > < về , già > < trẻ , già > < non .
-> Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau .
-> Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau .
II - Sử dụng từ trái nghĩa :
-Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối , tạo các hình tượng tương phản , gây ấn tượng mạnh , làm cho lời nói thêm sinh động .
III - Luyện tập :
Tiết 39 :
1 - Tìm những từ trái nghĩa trong các câu ca dao ,tục ngữ sau :
- Chị em như chuối nhiều tàu ,
Tấm che tấm đừng nói nhau nặng lời .
lành
rách
- Số cô chẳng thì ,
Ngày ba mươi tết thịt treo trong nhà .
giàu
nghèo
- Ba năm được một chuyến sai ,
áo đi mượn , quần đi thuê .
ngắn
dài
- tháng năm chưa nằm đã ,
tháng mười chưa cười đã .
Đêm
sáng
Ngày
tối
2- Tìm các từ trái nghĩa với những từ in nghiêng trong các cụm từ sau :
-Tươi
cá tươi > <
hoa tươi > <
-Yếu
ăn yếu > <
học lực yếu > <
- Xấu
chữ xấu > <
đất xấu > <
cá ươn
hoa héo
ăn khỏe
học lực giỏi
chữ đẹp
đất tốt
3 - Điền các từ trái nghĩa thích hợp vào các thành ngữ sau :
- Chân cứng đá . . . - Vô thưởng vô . . .
- Có đi có . . . - Bên . . . bên khinh
- Gần nhà . . . ngõ - Buổi . . . buổi cái
- Mắt nhắm mắt . . . - Bước thấp bước . . .
- Chạy sấp chạy . . . - Chân ướt chân . . .
mềm
lại
xa
mở
ngửa
phạt
trọng
đực
cao
ráo
G ầ n x A
B i ể u c ả M
N ấ u n ư ớ N G
Q u a đ è o n g a n g
đ ộ C l ậ p
M ẹ t ô i
6
5
4
3
2
1
*bài tập củng cố :giải ô chữ
1
2
3
4
5
6
Trống đánh xuôi , kèn thổi ngược
Bảy nổi ba chìm
Lá lành đùm lá rách
*trò chơi đuổi hình bắt chữ
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _


Tiết 39 :

I-Thế nào là từ trái nghĩa ?

->Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau .
-> Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau .
II - Sử dụng từ trái nghĩa :
-Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối , tạo các hình tượng tương phản , gây ấn tượng mạnh , làm cho lời nói thêm sinh động .
III - Luyện tập :
Hướng dẫn học ở nhà :
-Học bài ,nắm vững khái niệm từ trái nghĩa ,cách sử dụng từ trái nghĩa .
-Làm bài tập số 4 (s g k)
-Chuẩn bị bài : Luyện nói văn biểu cảm về sự vật , con người .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Thị Tuyết
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)